I- Bảng hệ thống kiến thức( 35“): 1 Lập bảng thống kê theo mẫu( 15“):
T ên /P( Đoạn trích) /g (ngời dịch) Nớc (Châu)
(Châu)
Thế
kỉ Thể loại Lớp
1 Lòng yêu nớc I- ê- ren- bua Nga 20 Nghị luận 6
2 Xa ngắm thác núi l Lý Bạch TQ 8 Thơ TT
TNBC 7
3 Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh Lý Bạch LýBạch 8 Thơ TT NNTT 7
4 Ngẫu nhiên viết nhân buổi về mới về quê
Hạ Tri Ch-
ơng LýBạch 8 Thơ TT TNBCĐL 7
5 Bài ca nhà tranh bị
gió thu phá Đỗ Phủ LýBạch 8 Thơ TT TNTT 7
6 Cô bé bán diêm An- đéc- xen Đ.Mạch 19 Tr.ngắn
( TT) 8
7 Đánh nhau ...xay gió M.Xéc-van-
tét TBN 16,17 Tiểu thuyết 8
8 Chiếc lá cuối cùng O. Hen-ri Mỹ 19 Truyện ngắn 8 9 Hai cây phong (tr) Ai- ma- Tốp Kiếc 20 Truyện ngắn 8
ghi-di
10 Buổi học cuối cùng Đô- đê Pháp 19 Truyện ngắn 8 11 Đi bộ ngao du (Tr) G. Ru-xô Pháp 18 Nghị luận xã
hội 8
12 Ông Guốc..mặc lễ
phục Mô- li-e Pháp 17 Hài kịch 8
13 Cố hơng Lỗ Tấn TQ 20 Truyện ngắn 9
14 Những đứa trẻ (tr) M. Gor- ki Nga 20TT tự thuật 9
15 Mây và sóng R. Ta- go ấn Độ 20 Thơ TT- tự
do 9
16 Rô bin xơn...hoang (
tr) Đ. Đi- phô Anh 18 Tiểu thuyết 9
17 Bố của Xi-mông G.Mô -pa-
xăng Pháp 19 Truyện ngắn 9
18 Con chó Bấc (Tr) G. Lan- đơn Mỹ 20 T.Thuyết 9
19 Bàn về đọc sách Chu Q. Tiềm TQ 20 Nghị luận xã
hội 9
20 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La- phông - ten
H. Ten Pháp Nt VH 9
GV bổ sung: Lớp 6: Cây bủt thần (TQ) Ông lão đánh cá (Nga)
Tiến hành: GV ghi tên T/p theo trật tự từ lớp 6-> lớp 9 Gọi H/s : + Xung phong điền vào các cột khác
?Nhận xét về thể loại?
?Đợc học những nền VH ntn? ( đọc mục 2 SGK)?
?Đọc mục 3 SGK? đối chiếu bảng thống kê cho biết VHNN đợc học từ TK? ? Việc học T/p VHNN có những t/d lớn ntn? Đọc ND 4,5 ? - Hệ thống những kiến thức cơ bản 20’ 2- Nhận xét a, Thể loại : phong phú
Thơ, kịch; bút kí chính luân; truyênk - T.thuyết
Nghị luận XH: NL văn chơng b, Các nền VH; phong phú - á, âu, mỹ
c, Tiếp xúc VH nớc ngoài từ TK VIII -> TK XX
d, Tác dụng của việc học các t/p VH nớc ngoài
- Ta hiểu biết nhiều hơn về mọi mặt của nhiều dân tộc trên TG: XH, nhân sinh
- Giúp bồi dỡng những t/c đẹp - Hỗ trợ thêm nhiều về kiến thức ng.th: Thơ đờng, thơ văn xuôi, bút kí,chính luận, hài kịch, truyện, các kiểu văn nghị luận
4- Luyện tập, củng cố( 5’): E- H ớng dẫn về nhà(1”): - Học bài:
+ Giở lại phần ghi nhớ từng bài: học thuộc + Học thuộc lòng thơ; TT văn xuôi
+ Chọn t/g- t/p mà yêu thích nêu lí do Chuẩn bị tiếp giờ sau
Ngày dạy: .4.2011 Tiết 160 -Bài :
Tổng kết phần văn học nớc ngoài ( T2)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS
- Tổng kết , ôn tập 1 số kiến thức cơ bản về những văn bản VH n ớc ngoài đã học từ lớp 6-> lớp 9
- Rèn kĩ năng: Hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung điểm riêng và kết luận
B.Trọng tâm: Nét đặc sắc về nd,nt của tp
C-Đồ dùng,thiết bị :(Nh tiết 159)
D- Tiến trình t/c các hđ dạy và học :
1- Kiểm tra(5”) :
?Kể tên các tác phẩm văn học nớc ngoài đã đợc học?Nêu 1 tác phẩm mà em thích?
2-Bài giảng(38”):
Hoạt động 2(tiếp): II- Khát quát những nd chủ yếu(tiếp)
Dựa vào ND các mục ghi nhớ nhắc lại CĐề, TT của 1 số văn bản? Hai cây phong? Chiếc lá cuối cùng? ….?
- H/s tự ôn tập và phát biểu - H/s khác nghe, bổ xung Gọi 5-> 6 h/s
1-Những sắc thái về phong tục tập tập quán của nhiều dân tộc,nhiều châu lục,... 2-Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên. 3-Thơng cảm với những số phận ngời nghèo
4-Hớng tới cái thiện,ghét cái ác,cái xấu
Hoạt động 4: IV-Tổng kết những nét nt đặc sắc :
?Dựa vào ND ghi nhớ nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu ở các bài đã học?
H/s tự ôn, phát biểu H/s khác nghe, bổ sung Gọi 5-> 8 h/s
1-Về truyện dân gian :
NT kể chuyện,trí tởng tợng,các yếu tố hoang đờng kì ảo,...
2-Về thơ:
-Nét đặc sắc về thơ đờng, -Nét đặc sắc của thơ tự do, 3-Về truyện:
-Cốt truyện và nhân vật -Yếu tố h cấu
-Miêu tả biểu cảm và nghị luận trong truyện
4-Về nghị luận: Hệ thống lập luận,...
Yếu tố miêu tả,t sự,biểu cảm,thuyết minh hay nghị luận,..
5-Về kịch:
Muâu thuẫn kịch,ngôn ngữ kịch,hành động kịch,...
Hoạt động 3: Luyện tập V- Luyện tập
? Em thích nhất t/g-tp nào? Nêu lí do?
Gọi 3h/s trả lời ? Gọi 2 h/s trả lời? Gọi 2h/s trả lời
a, Đọc thuộc lòng bài thơ mình yêu thích b, Kể tóm tắt truyện mình yêu thích c,Nêu lí do.
Hệ thống toàn bộ kiến thức của 2 tiết ôn tập
Học bài; hoàn chỉnh bảng hệ thống bằng cách thêm cột ghi GTND và NT Soạn bài “ Bắc Sơn”
Ngày dạy: .4.2011 Tiết 161-Văn bản :
Bắc sơn (T1)
(Tác giả: Nguyễn Huy Tởng) A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS
- Nắm đợc ND và ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch BS: xung đột cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động mạnh đến tâm lý nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng ngay trong h/c cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt
- Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của NHT: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm, t/cách nhân vật
- Hình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nói
-Kĩ năng: Đọc, phân vai, PT xung đột qua tình huống kịch qua đối thoại giữa các nhân vật
B.Trọng tâm: Đọc,kể trích đoạn.
c-Đồ dùng,thiết bị:
Chân dung Nguyễn Huy Tởng,bảng phụ,vở bt,...
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1- Kiểm tra(5”):
?Suy nghĩ của em về nhân vật Con chó Bấc trong đoạn trích cùng tên? 2-Bài mới(48”):
* Giới thiệu bài(1”):Theo ND bài... *Bài giảng(37”):
-Hoạt động 1 :
HS đọc thầm phần chú thích * sgk ?Nêu nét chính về tg NHT?
HS đọc sgk.
I-Đọc và tìm hiểu chung: 1-Tác giả:
Nguyễn Huy Tởng(1912-1960) -Quê Hà Nội
-Ông là 1 trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học CM sau CM tháng 8.
2-Tác phẩm:
*Giới thiệu chung về kịch Gv giới thiệu.
?Kể tên, thể loại kịch bản VH- sân khấu, tên t/g mà em đã học?
GVphân vai: ( Ngời dẫn truyện, Thái, Cửu, Thơm, Ngọc):; Nêu yêu cầu đọc; phù hợp tình huống, tâm trạng tính cách?
+ Kịch là 1 trong 3 loại hình VH (TS,TT,Kịch) – thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu; phơng thức thể hiện: bằng ngôn ngữ trực tiếp và hành động; kịch p/a đ/s qua những mâu thuẫn, xung đột-> hành động kịch
- Thể loại kịch: Ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, chinh kịch, kịch ngắn, kịch dài
- Cấu trúc : Hồi, lớp, vảnh, TG, KG *Bắc sơn:(sgk)
*Đoạn trích là 2 lớp kịch của hồi 4. 3-Đọc,kể tóm tắt:
?Nhận xét cách đọc?
?Nêu tóm tắt những nét cốt yếu của kịch ? ( Thơm – Ngọc; Mâu thuẫn 2 nhân vật Thơm nhận sự thật về Ngọc, đau, ân…
-> Tình huống kịch: >< phát triển, ĐK nhân vật bộc lộ tâm lí ..( 2 ngời chạy vào nhà Thơm
-> Thơm tạm để 2 ngời trốn trong buồng);
-> Thơm cố tình che giấu-> day dứt, >< nhận ra sự phản động của Ngọc, quyết định giấu 2 ngời song cha đủ c- ơng quyết để hành động, chỉ mong Ngọc không vào buồng)
3- Bố cục: 3 lớp
- Lớp 1: Đối thoại Thơm và Ngọc
- Lớp 2: Thơm và Thái- Cửu; tình huống kịch
- Lớp 3: Thơm - Ngọc
-Hoạt động 2: II- Đọc-hiểu văn bản: