Tổng kết: (Ghi nhớ:sgk)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 2 (Trang 117)

(Ghi nhớ:sgk)

IV/ Luyện tập :

3.H ớng dẫn về nhà(2”):

- Học sinh học nắm chắc nd,nt bài+Làm bt phần LT+Đọc soạn văn bản tiếp.

Ngày dạy: .4.2011 Tiết 147-Bài:

Tổng kết về ngữ pháp A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về từ loại đã học. - Tích hợp với các văn bản đã học.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài tập làm văn.

B-Trọng tâm:

Từ loại tiếng việt. C-Đồ dùng,thiết bị:

- Giáo viên: Giáo án,bảng phụ,... - Học sinh: Ôn tập,sgk,vở bt,...

D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1.Kểm tra (lồng trong quá trình ôn tập)

2-Bài mới(43”):

*GTB(1” ): Vai trò, tầm quan trọng của tiết tổng kết. *Bài giảng(42”):

Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Hoạt động 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 1

? Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:

(Giáo viên treo bảng phụ các câu văn)

- Học sinh làm việc cá nhân trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 2, 3.

? Tìm hiểu khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài, học sinh làm bài.

- Giáo viên chữa bài, nhận xét. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 4.

- Từ các kết quả đã đạt đợc ở bài tập trớc, giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện việc điền từ vào bảng tổng kết theo mẫu SGK.

- Giáo viên đa ra ví dụ.

a) Cái cuốc này còn mới lắm. b) Tôi cuốc đất trồng rau.

A- Từ loại:I- Danh từ, động từ, tính từ . I- Danh từ, động từ, tính từ . Bài 1 : - danh từ: Lần, lăng, làng. - Động từ: Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.

- Tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung sớng. Bài 2 : Danh từ có thể kết hợp với các từ: Những, các, một.

+ Những, các, một + lần, làng, cái lăng, ông giáo.

- Động từ có thể kết hợp với các từ hãy, đã, vừa.

+ Hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.

- Tính từ có thể kết hợp với các từ: Rất, hơi, quá.

+ Rất, hơi, quá + hay đột ngột, phải, sung sớng.

II- Hiện t ợng chuyển hoá từ loại : 1/ Khái niệm.

? Xác định từ loại của hai từ "Cuốc" trong câu trên?

? Từ ví dụ em hãy cho biết thế nào là hiện tợng chuyển hoá từ loại? - Gv nêu yêu cầu bài tập 5 (SGK) ? Yêu cầu: Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào, và ở đây chúng đợc dùng nh từ thuộc từ loại nào? - Học sinh đọc và làm bài tập. - Gv yêu cầu hs đọc bài tập SGK. - Gv hớng dẫn học sinh điền các từ in đậm vào bảng tổng hợp.

2/ Bài tập 5:

a) "Tròn" là tính từ trong câu văn này, nó đợc dùng nh động từ.

b) "Lý tởng" là danh dự -> Tính từ. c) "Băn khoăn" là tính từ -> Danh từ.

III- Ôn tập về các từ loại khác.

Số từ Đại từ Lợng

từ Chỉ từ Phó từ Quanhệ từ Trợ từ thái từTình Thán từ

Ba

năm TôiBao nhiêu Bao giờ Bấy giờ Những ấy Đâu Đã Mới Đã Đang ở Của Nhng Nh Chỉ Cả Ngay Chỉ Hả Trời ơi 3-H ớng dẫn về nhà(2”):

- Học sinh về nhà tiếp tục ôn tập, làm bài tập 2 (II) Ngày dạy: .4.2011 Tiết 148-Bài: tổng kết về ngữ pháp (Tiếp) A- Mục tiêu cần đạt : (nh tiết 147) B-Trọng tâm : Làm bài tập. C-Đồ dùng,thiết bị:

- Giáo viên: Giáo án, hệ thống kiến thức, lời giải đáp bài tập. - Học sinh: Ôn tập.

D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1,Kiểm tra(5”):

?Làm bài tập 4 sgk trang 131 ? 2,Bài mới(38”):

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập khái niệm.

? Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ?

- Học sinh trả lời các khái niệm * Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập (30')

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 1

? Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm, chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ.

- Học sinh làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm lên bảng làm thi.

- Giáo viên: Mục đích của hai bài là nhận biết cụm động từ.

Yêu cầu: Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm, chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ?

- Học sinh làm bài tập theo nhóm nhỏ.

- Giáo viên: Mục đích của bài tập 3 là gì?

- Học sinh: Ôn tập về cụm tính từ. ? Yêu cầu: Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm, chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với nó?

- Học sinh làm bài.

- Giáo viên chữa bài, nhận xét bài làm của các nhóm. I- Khái niệm : - Cụm danh từ. - Cụm động từ. - Cụm tính từ II- Bài tập: Bài 1: a) - Tất cả những ảnh h ởng quốc tế đó. - Một nhân cách rất Việt Nam. - Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam…

b) Những ngày khởi nghĩa… c) Tiếng cời nói…

=> Những từ gạch chân này là phần trung tâm của các cụm từ.

- Dấu hiệu để nhận biết cụm danh từ là từ "Những" ở phía trớc hoặc có thể thêm từ những vào trớc phần trung tâm.

Bài 2 : a)

- Đã đến gần anh

- Sẽ chạy xô vào … sẽ ôm chặt… b) - Vừa lên cải chính

=> Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm động từ.

- Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ Đã, sẽ, vừa.

Bài 3:

a) Rất Việt Nam …rất bình dị … rất Việt Nam , rất phơng đông … rất mới , rất hiện đại .

b) Sẽ không êm ả

c) Phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn

=> Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm tính từ. Có hai từ Việt

Nam và Phơng Đông là các danh từ đợc dùng làm tính từ.

- Dấu hiệu để nhận biết cụm từ tính từ là : Rất hoặc có thể thêm từ Rất vào phía trớc.

3-H ớng dẫn về nhà(2”):

- Học sinh về nhà tiếp tục ôn tập. Ngày dạy: .4.2011

Tiết 149-Bài:

Luyện tập viết biên bảnA- Mục tiêu cần đạt: A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh: Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản. Viết đợc một biên bản hội nghị, hoặc một biên bản sự vụ thông dụng.

- Tích hợp với Văn, Tiếng Việt và vốn sống thực tế.

- Rèn luyện lỹ năng lập biên bản theo những yêu cầu về hình thức và nội dung nhất định.

B-Trọng tâm :Thực hành viết biên bản.

C-Đồ dùng,thiết bị:

- Giáo viên: Giáo án,bảng phụ,sgv,...

- Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK.

D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra(5”):

?Nêu khái niệm về biên bản?Cách viết 1 biên bản ntn? 2-Bài mới(38”):

Hoạt động của thầy và trò

* Hoạt động 1 : Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết .

- Gv gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi. ? Biên bản nhằm mục đích gì? ? Ngời viết biên bản cần có trách nhiệm và thái độ nh thế nào? ? Nêu bố cục phổ biến của biên bản?

Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 2 (Trang 117)

w