D. Hoạt động dạy và dạy:
Nghĩa tờng minh và nghĩa hàmý (Tiếp)
A-Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý. + Ngời nói (ngời viết) có ý thức đa hàm ý vào câu nói. + Ngời nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý.
- Rèn kỹ năng sử dụng và giải nghĩa hàm ý trong giao tiếp.
B-Trọng tâm :Phần luyện tập. C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu. - Học sinh: Đọc trớc bài, SGK.
D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra(6”):
? Xác định hàm ý trong những câu thơ sau: "Thoắt trông nàng đã chào tha:
Tiểu th cũng có bây giờ đến đây Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xa mấy mặt đời này mấy gan Dễ chừng là thói hồng nhan…" 2.Bài mới(37”):
*GTB(1”): Hàm ý là những điều ngời nói muốn ngời nghe hiểu đợc hàm ý nghĩa là hàm ý đã sử dụng thành công…
*Bài giảng(36”):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
+ Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới - Gv chiếu đoạn ngữ liệu lên màn chiếu. - Hs đọc to bài tập.
? Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?
? Hàm ý trong câu nói nào của chị dậu rõ hơn?
? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn nh vậy? - Hs trả lời: Câu 2 hàm ý rõ hơn vì có chi tiết cụ Nghị thôn Đoài. Vì lúc đầu cái Tí cha hiểu hết ý câu nói của mẹ.
I- Bài học:
1/ Điều kiện sử dụng hàm ý: a) Ví dụ.
b) Nhận xét:
- Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi (mẹ phải con cho cụ Nghị)
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài
? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? vì sao Tí có thể hiểu hàm ý ấy?
- Hs: Cái Tí nghe nói dãy nảy
? Khi sử dụng hàm ý cần tránh điều gì? - Học sinh kết luận.
- Giáo viên chốt ý chính và lu ý. + Hoạt động 2 : Luyện tập (25') - Gv hd hs làm bài tập 1a.
? Ngời nói, ngời nghe là ai? ? Hàm ý mỗi câu?
? Ngời nghe có hiểu hàm ý của ngời nói không?
- Hs nghiên cứu bài tập, làm bài tập vào vở.
- Học sinh đọc lại văn bản Mây và sóng. Câu hỏi:
? Tìm những câu có hàm ý mời gọi hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé và những ngời ở trên mây và trong sóng trong bài Mây và sóng.
? Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Học sinh đọc bài tập 3 SGK.
Yêu cầu: Điền vào chỗ trống sau một câu có hàm ý từ chối lời rủ về quê.
A- Mai về quê với mình đi! B- ………
C- Đành vậy!
- Gv tổ chức hs hai nhóm thi đua nhau làm bài.
tiếng khóc của cái Tí "U bán con thật đấy " cho thấy cái Tí đã hiểu ý mẹ. c) Kết luận : (SGK) Chú ý khi dùng hàm ý: + Đối tợng tiếp nhận hàm ý. + Ngữ cảnh sử dụng hàm ý. II-Luyện tập: Bài 1.
- Chè đã ngấm rồi đấy: Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe là ông hoạ sĩ và cô gái.
-> Hàm ý: Mời bác và cô vào nhà uống chè.
- Ngời nghe hiểu ý
- Chi tiết: Hoạ sĩ ngồi xuống ghế chứng tỏ ông hiểu hàm ý của anh thanh niên.
Bài 5.
- Câu có hàm ý mời mọc:
"Bọn tớ chơi từ khi … làm sao có thể
…
Bọn tớ ca hát từ.. bọn tớ ngao du… Buổi chiều mẹ luôn muốn …"
- Viết thêm:
+ Các bạn nhỏ mà đi cùng thì thú vị lắm đây!
+ Không biết có ai muốn đi cùng bọn tớ không nhỉ!
Bài 3.
- Thành câu tờng minh: Mình không đi với cậu đợc đâu, mình bận quá!
- Câu có hàm ý nhng thiếu tế nhị, cha hay: Mình mà có thời gian đi với cậu à?
- Từng nhóm hs lên bảng làm nhanh nh kiểu tiếp sức.
- Nhóm này nhận xét bài làm của nhóm kia. - Gv nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. - Gv chốt: Tránh nói những câu hàm ý thiếu tế nhị hoặc có thể bị hiểu lầm, câu nói có hàm ý phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đảm bảo tế nhị, lịch sự.
thăm ông bà rồi
3-H ớng dẫn về nhà(2”):
Học nắm chắc phần ghi nhớ+Làm những phần bt còn lại Đọc và tìm hiểu trớc những bài mới tiếp theo.
Ngày dạy:5.3.2011
Tiết 129 : Kiểm tra văn(phần thơ)
A-Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản, tác phẩm thơ trong ch ơng trình Ngữ văn lớp 9 học kỳ II.
- Tích hợp với Tập làm văn: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Rèn luyện và đánh giá kỹ năng viết văn: Cảm nhận phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
B-Trọng tâm :Các tp thơ trong hk 2. C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Các đề bài và đáp án.
- Học sinh: Ôn tập kĩ theo nội dung ôn tập tiết 127.
D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Đề bài: