D. Hoạt động dạy và dạy:
nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) A Mục tiêu cần đạt:
A- Mục tiêu cần đạt:
+KT: Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.
Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này.
+KN: Rèn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
B-Trọng tâm :Phần I.
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phu, đáp án bài tập. - Học sinh: Ôn tập về thể loại nghị luận.
D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. KT(6”):? Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí? 2.Bài mới(37”):
* Hoạt động 1:
- Gv yêu cầu hs đọc và tìm hiểu kĩ văn bản mẫu SGK.
?Vấn đề nghị luận của văn bản này có gì khác với các văn bản đã tìm hiểu? - Gv giải thích: Vấn đề nghị luận chính là t tởng cốt lõi, là chủ đề của một bài văn nghị luận, chính nó là mạch ngầm làm nên tính thống nhất I - Bài học 1/ Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện. a) Ví dụ b) Nhận xét
- Vấn đề nghị luận của bài văn: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu trong
chặt chẽ của bài văn.
?Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản?
?Vấn đề nghị luận này thuộc vào lĩnh vực nào?
? Nghị luận về tác phẩm truyện. ?Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện?
- Gv yêu cầu hs đọc kĩ văn bản (SGK)
truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
- Bài văn có thể đặt tên: "Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tợng trong truyện ngắn "lặng lẽ Sa Pa".
c) Kết luận - ghi nhớ 1
2/ Yêu cầu về nội dung và hình thức: ?Vấn đề nghị luận đợc ngời viết triển
khai thông qua những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm của văn bản?
?Những luận điểm này nh thế nào? GV:Xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, số phận nhân vật do ngời viết phát hiện.
?Nhận xét về việc lập luận và sử dụng luận cứ của ngời viết?
?Em có nhận xét gì về bố cục, lời văn của văn bản?
?Bài nghị luận về tác phẩm truyện có các yêu cầu gì?
GV:yêu cầu về nội dung và hình thức. - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - tìm hiểu kĩ văn bản SGK và trả lời câu hỏi.
? Văn bản nghị luận về vấn đề gì?
a) Ví dụ b) Nhận xét .
- Các câu mang luận điểm.
+ Đoạn 1 "Dù đợc miêu tả nhiều hay ít… khó phai mờ".
+ Đoạn 2 : "Trớc tiên nhân vật… gian khổ của mình".
+ Đoạn 3 : "nhng anh TN … chu đáo" + Đoạn 4 : "Công việc vất vả… khiêm tốn".
+ Đoạn 5 : "Cuộc sống của chúng ta… thật đáng tin yêu"
- Các luận điểm, nhận xét này đều xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện.
- Mỗi luận điểm đều đợc tác phẩm phân tích, CM một cách thuyết phục có sức hấp dẫn.
- Luận cứ đều xác đáng, sinh động. - Bố cục: 3 phần rõ ràng.
c) Kết luận - ghi nhớ 2, 3 (SGK) * Ghi nhớ (SGK)
II- Luyện tập.
- Văn bản nghị luận về "tình thế lựa chọn sống - chết và vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc"
- Câu văn mang luận điểm: "Từ việc miêu tả hành động của các nhân vật,
? Câu văn nào mang luận điểm của văn bản?
? Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật lão Hạc? Tại sao?
- Học sinh: đọc văn bản và trả lời các câu hỏi.
Nam Cao đã gián tiếp đa ra một tình thế lựa chọn đối với Lão Hạc mà các dấu hiệu của nó đã đợc chuẩn bị ngay từ đầu"
- Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật.
3.H ớng dẫn về nhà(2”):
- Học sinh về nhà học bài,làm bt, chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 19 .2.2011 Tiết 119 -Bài:
cách làm bài n ghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
A- Mục tiêu cần đạt:
-KT:Giúp học sinh biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trớc.
-KN: Rèn luyện kĩ năng thực hành các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
Rèn luyện năng lực t duy tổng hợp và phân tích khi viết văn nghị luận.
B-Trọng tâm :Phần II.
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên : Giáo án, một số đề bài tham khảo. - Học sinh : Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(6”):
? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
?Làm bài tập sgk? 2-Bài mới(37”):
*GTB(1’): Theo nội dung bài. *Bài giảng(36’):
* Hoạt động 1 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ 4 đề bài trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện? ? Các từ "suy nghĩ", "phân tích" trong đề bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau nh thế nào?
Học sinh đọc đề và thảo luận trả lời? - Giáo viên hỏi: nghị luận về tác phẩm truyện có thể bàn về những vấn đề gì?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc đề bài: SGK.
* Thao tác 1 : Tìm hiểu đề.
- Giáo viên hỏi: Đề bài yêu cầu gì? Phơng pháp để thực hiện yêu cầu? - Học sinh: Thảo luận - phát biểu.
* Thao tác 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm ý.
?Cái gì là nét nổi bật nhất ở nhân vật ông Hai? Tình (huống) yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai đợc bộc lộ trong tình huống nào? Tình cảm ấy có
I- Bài học .
1/ Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện . a) Ví dụ
b) Nhận xét .
- Đề 1 : Nghị luận về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
- Đề 2 : Nghị luận về diễn biến cốt truyện.
- Đề 3: nghị luận về thân phận TK . - Đề 4: nghị luận về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.
=> Giống nhau: Đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện.
=> Khác nhau:
+ "Suy nghĩ" là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét đánh giá tác phẩm.
+ "Phân tích" là xuất phát từ tác phẩm để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.
c) Kết luận
2/ Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện .
Đề: "Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân?
a) Tìm hiểu đề.
- Yêu cầu: nghị luận về nhân vật trong tác phẩm - nhân vật ông Hai trong truyện "Làng".
- Phơng pháp: Xuất phát từ sự cảm hiểu của bản thân.
b) Tìm ý:
- Phẩm chất điển hình: Tình yêu làng gắn bó hoà quyện với lòng yêu nớc. - Các biểu hiện của phẩm chất điển hình.
đặc điểm gì ở hoàn cảnh cụ thể lúc bấy giờ?
*Thao tác 3 : Giáo viên hớng dẫn học sinh từ các ý đã tìm lập dàn bài.
?Mở bài làm nhiệm vụ gì? Thân bài, kết bài làm gì?
- Học sinh đọc phần bố cục SGK - trả lời khái quát nhiệm vụ từng phần. * Thao tác 4: Giáo viên hớng dẫn học sinh viết bài theo dàn bài
- Học sinh viết phần thân bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết của mình.
- Giáo viên kiểm tra sự liên kết giữa các câu đoạn trong phần thân bài. - Kiểm tra các lỗi dùng từ, đặt câu. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập (10')
- Học sinh đọc kĩ đề bài.
- Yêu cầu: Viết phần mở bài và một đoạn phần thân bài cho đề bài trên? ?Phần mở bài cần nêu ý gì?
- Học sinh viết mở bài - yêu cầu học sinh đọc bài
- Giáo viên sửa bài viết
nớc.
+ Các chi tiết NT (Tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động….)
+ ý nghĩa của tìm cảm mới mẻ ấy của nhân vật.
c) Lập dàn bài .
* Mở bài : Giới thiệu tác phẩm (nhân vật)
Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. * Thân bài :
(a) Tình yêu làng gắn bó hoà quyện với lòng yêu n ớc.
- Khi tản c: ông nghĩ về làng, hay khoe làng.
- Khi nghe tin làng theo giặc…
- Khi tin đồn đợc cải chính: rạng rỡ hoà hứng… rất tự hào.
(b) NT xây dựng nhân vật. * Kết bài :
d) Viết bài .
e) Đọc bài viết và sửa chữa. * Ghi nhớ (SGK)
II- Luyện tập
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao.
* Mở bài:
Truyện ngắn "Lão Hạc của Nam Cao đã để lại cho chúng em những suy nghĩ sâu sắc về số phận của ngời nông dân bị bần cùng hoá vì đói nghèo, tối tăm nh bao nhiều ngời nông dân khác…
3-H ớng dẫn về nhà(2”):
- Học sinh về nhà học bài, làm nốt bài tập. Ngày dạy: 19 .2.2011
LUyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích)
Viết bài tập làm văn số 6(ở nhà) A- Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại kiến thức đã học ở tiết 118 - 119 - Tích hợp với các văn bản văn đã học.
- Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm.
- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện.
B-Trọng tâm :THĐ,tìm ý,lập dàn ý cho một đề bài cụ thể.
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: hệ thống kiến thức, một số gợi ý của các đề bài. - Học sinh: ôn tập.
D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(6”): :? Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện?
? Những yêu cầu đối với một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?
- Học sinh trả lời các kiến thức đã học.
- Học sinh nêu lại các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện. 2-Bài giảng(37 ”):
* Hoạt động 1 : Giáo viên gợi dẫn học sinh nhắc lại (10') các kiến thức đã học ở 2 tiết trớc.
*Hoạt động 2 :
- Học sinh đọc đề bài SGK.
? Đề bài thuộc kiểu đề gì? ? Nghị luận về vấn đề gì? ? Hình thức nghị luận là gì? - Học sinh trả lời từng câu hỏi (Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện, nhận xét đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích truyện. Hình thức: nêu cảm nhận về
I - ôn tập lí thuyết .
(Đã lồng trong khi KT bài cũ) II- Luyện tập .
Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện "Chiếc lợc ngà" (Nguyễn Quang Sáng)
1/ Tìm hiểu đề:
- Vấn đề nghị luận: Nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích truyện.
2/ Tìm ý.
a) Nhân vật bé Thu :
- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong 2 ngày đầu.
đoạn trích truyện)
- Gv hd học sinh tìm ý cho đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phần mở bài, kết bài.
- Học sinh viết bài, đọc bài trớc lớp. - Giáo viên nhận xét.
*Hoạt đông 3 :
GV chép đề bài lên bảng,hs chép vào vở
GV da ra (t) nộp:Sáng thứ 2 tuần sau.
- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong 2 ngày đêm tiếp theo.
- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong buổi chia tay.
b) Nhân vật ông Sáu - Trong đợt nghỉ phép. - Sau đợt nghỉ phép. c) Nhận xét đánh giá. - Về nội dung . + Về tình phụ tử -> Đó là một thứ tình cảm thiêng liêng. - Về nghệ thuật: + Cốt truyện chặt chẽ, có tình huống bất ngờ. + Ngời kể ở ngôi thứ nhất.
+ Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ.
+ Nhân vật sinh động.
III-GV ra đề TLV-Bài viết số 6-Nghị luận văn học)
(Làm ở nhà)
Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lợc ngà”của nhà văn Nguyễn Quang sáng.
3-H ớng dẫn về nhà(2”):
Học sinh về nhà ôn tập+Viết bài viết số 6 ở nhà. Ngày dạy: 21 .2.2011
Tiết 121 -Văn bản : Sang thu