1)Kiểm tra(6”):
-Phân tích NT viết kịch đặc sắc của TG qua đoạn trích cảnh ba của vở kịch Tôi và chúng ta.
2-Bài mới(37”):
*)Giới thiệu bài: Đây là bài TK VH với nội dung rất rộng của toàn cấp THCS về phần VB của 2 tiết TK
*Bài giảng(36”)
-Hoạt động 1:
Trên cơ sở H/S đã chuẩn bị ở nhà ?H/S nêu rõ y/c của 4 câu hỏi và trả lời đợc theo sự chuẩn bị của mình?
*G/V kiểm tra việc trả lời câu hỏi, việc thống kê của H/S ở câu 1 (Trang 181)
?Nhìn vào bảng thống kê đã chuẩn bị VHVN tạo thành từ những bộ phận nào?
(VH dân gian và VH Viết)
?Cho VD từ những TP mà em đã học? *G/V y/c đọc SGK trang 187 và chốt lại đợc những ý chính. ?VH dg đợc hình thành và phát triển ntn?
?Là tiếng nói cuả ai? đợc lu truyền ntn? ?Vai trò của VH DG? ?Thể loại của VH DG? ?Kể tên các TP VH DG (theo thể loại) mà em đã đợc học? ?Học sinh đọc mục 2 trang 188? ?VH viết (VH trung đại) đợc phân chia thời gian ntn?
?Các TP VH đợc viết bằng chữ Hán?
(VD: Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi)
(VD: Nam Quốc Sơn Hà)
?Nhận xét của em về các TPVH chữ Hán, chữ Nôm trong VH viết? ?Cho VD các TP cụ thể?
H/S đọc mục II trang 189?
?VHVN đợc chia mấy thời kỳ lớn (3 thời kì)? cụ thể về thời gian và nội dung phản ánh?
?Lấy VD cụ thể các tác phẩm? *G/V: Hớng dẫn
I-Phần A: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
*Nền VHVN ra đời, tồn tại phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn t tởng, tính cách của con ngời VN. -Phong phú về số lợng TP, đa dạng về thể loại. 1)Các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam. VHVN đợc tạo thành từ hai bộ phận lớn: Văn học dân gian, VH viết.
a)Văn học dân gian :
-Đợc hình thành từ thời xa xa và tiếp tục đợc bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian
-Là sản phẩm của ND đợc lu truyền bằng miệng.
-Có vai trò nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ của ND là kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển.
-Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì trung đại khi VH viết đã ra đời.
-Về thể loại: Phong phú.
b)Văn học viết (VH trung đại) -Xuất hiện từ TK X – hết TK XIX -Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ.
+Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán) +Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hơng (chữ Nôm).
-Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách của ngời VN.
-Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật và giá trị t t- ởng.
-Các TP chữ quốc ngữ xuất hiện từ cuối TK XIX.
2)Tiến trình lịch sử VHVN
-VHVN phát triển trong sự gắn bó mật thiết với LS dân tộc.
-VHVN (chủ yếu nói về VH viết) Trải qua 3 thời kì lớn:
+Từ đầu TK X →Cuối TK XIX +Từ TK XX →1945
+Thời kì 1: Các TP VH trung đại: +Thời kì 2: Văn thơ yêu nớc và CM; văn học 30/45?
+Thời kì 3: Văn học hiện đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nớc và sau 1975?
-Hoạt động 2:
?H/S đọc mục III trang 191 SGK. ?Về nội dung qua các TP VHVN đã phản ánh lên ND lớn là gì? VD cụ thể qua các tác phẩm?
*G/V hớng dẫn: Lấy VD qua những thời kỳ, giai đoạn VH những TP tiêu biểu? ?Về nghệ thuật có gì đặc sắc? +Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện? +Tên cụ thể cảu các TP? (Bảng phụ các TP cụ thể ở các thời kì VH) Các TP tiêu biểu. +Từ sau CMT8/1945 → nay.
Thời kì thứ ba chia làm 2 giai đoạn +Giai đoạn 1945→1975
+Từ sau 1975→nay.
III.Mấy nét đặc săc nổi bật của văn học Việt Nam
1)Về nội dung
-Tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng là một nội dung t tởng đậm nét, xuyên suốt. -Tinh thần nhân đạo.
-Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
2)Về nghệ thuật :
-Các TPVH không phải là hớng tới sự bề thế đồ sộ phi thờng mà là vẻ đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị, vẻ đẹp ở ngôn từ trong thơ và văn xuôi.
-Thơ Nôm kết tinh cao nhất là Truyện Kiều.
-Văn xuôi truyện ngắn phong phú và đặc sắc hơn.
* Hoạt động 3 : III-tổng kết (Ghi nhớ) ?Nội dung của phần TK ghi nhớ ở
tiết 1?
(Đèn chiếu phần ghi nhớ)
Ghi nhớ SGK Trang 194.
*Hoạt động 4: IV-_Luyện tập:
*G/V nêu y/c luyện tập ở tiết 1 (5 câu hỏi) trả lời vào vở.
+G/V: Hớng dẫn câu 3 vì có một số điểm khó. +Có bảng phụ minh hoạ ở BT3 (Bảng phụ các TP ở BT3) 3-Hớng dẫn về nhà(2“): *G/V nêu y/c về nhà (3 yêu cầu)
+Chú ý y/c 3 cho tiết
*Luyện tập ở tiết 1:
-Y/C trả lời 5 bài tập trang 193, 194 +Chú ý ở BT: Có 1 số điểm khó sự ảnh h- ởng trên nhiều phơng diện: Thể loại, chủ đề, cốt chuyện , nhân vật , hình ảnh, chi tiết...
VD: Truyện Kiều, thơ HXH; bài thơ Con Cò (Chế lan Viên); thơ Nguyễn Du.
*Về nhà :
-Học bài theo các nội dung đã tổng kết ở tiết 1, học phần ghi nhớ.
-Hoàn thành 5 bài tập luyện tập.
-Chuẩn bị cho tiết 2. Nội dung phần B trang 194 SGK; lấy VD các TP.
Ngày dạy: / / 2011
Tiết 168+169 -Bài: t ổng kết vă n họ c
(Tiết 2,3 )
A)Mục tiêu cần đạt:
-Tiếp tục tổng kết ở tiết 2 để củng cố hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại VH gắn với từng thời kì trong quá trình vận động của VH.
-Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các TP trong ch ơng trình.
C-Đồ dùng, thiết bị:
-G/V: Bài soạn; ngữ liệu minh hoạ bằng bảng phụ, đèn chiếu. -H/S: Học bài cũ ở tiết 1; chuẩn bị cho tiết 2 nh đã yêu cầu.
D) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1)Kiểm tra (5”):
-Nhìn chung về nền VHVN.
-Các bộ phận hợp thành nền VHVN?
-Những nét đặc sắc nổi bật của VHVN? cho ví dụ? 2-Bài mới(38”):
*)Giới thiệu bài(1”):
Khi xét đến thể loại trong các tác phẩm VH là yêu cầu cơ bản để tổng kết VH trong ch- ơng trình ngữ văn THCS. Thực hiện yêu cầu đó ở tiết 2.
*Bài giảng(37”):
-Hoạt động 1:
?H/S cho ví dụ: TP VH là một truyện ngắn; là một bài thơ, là một vở kịch trong phần VH hiện đại đã học ở lớp 9?
?Thế nào là thể loại VH?
?Sáng tác VH có những loại nào? (3 loại)
?Ngoài ra còn có loại nào khác? ?Ví dụ loại rộng hơn thể qua việc minh hoạ các TP?
(Ví dụ: Loại trữ tình, có nhiều thể đó là thơ, tuỳ bút,..)
?VH dg bao gồm những thể loại nào? Nêu định nghĩa?
?Cho ví dụ cụ thể các VB đã học? ?Giá trị của VH dg ntn?
*G/V giới thiệu: Nguồn gốc và sự phân loại các thể thơ Trung đại. ?Ví dụ về thể cổ phong? ?Nhận xét đặc điểm của thể cổ phong? ?Ví dụ về thể Đờng luật? (Ví dụ các dạng: Tứ tuyệt, Thất Ngôn Bát Cú)
*Học sinh đọc thể thơ Đờng luật trang 169 SGK.
?Trong thơ Đờng luật (Thất Ngôn Bát Cú) Những quy định về vần, thanh, luật, niệm, đối, và kết cấu ntn?
?Các thể thơ nguồn gốc dân gian
Phần B: Sơ l ợc về một số thể loại văn học
*Thể loại VH là gì? Là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một loại hình thức VB và phơng thức chiếm lĩnh đời sống. *Sáng tác VH thuộc ba loại: Tự sự, trữ tình và kịch. Ngoài ra còn có loại nghị luận, chủ yếu sử dụng phơng thức lập luận.
*Loại rộng hơn thể, loại bao gồm nhiều thể:
1)Một số thể loại VH dân gian:
-Tự sự dân gian: gồm các truyện thần thoại, cổ tích.
-Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca -Chèo và Tuồng.
Ngoài ra tục ngữ coi là một dạng đặc biệt của nghị luận.
2)Một số thể loại VH trung đại
a)Các thể thơ:
*Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc
→Có 2 loại chính: Cổ Phong và thể Đờng Luật
+Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ , số câu trong bài thơ.
VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)
Chinh Phụ Ngâm (Viết bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn).
+Thể Đờng Luật: Quy định khá chặt chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể hiện nhiều dạng
Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).
Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến) *Các thể thơ có nguồn gốc dân gian -Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du.
bao gồm?
?Đặc điểm của các thể thơ đó? ?Cho VD minh hoạ?
Ng y dà ạy : / /2011
Tiết 169-bài: Tổng kết văn học
(tiếp)
?VD các truyện, kí trong VH trung đại.
?Phản ánh lên những ND gì? ?Nghệ thuật thể hiện ntn?
?Truyện thơ Nôm viết ở thể thơ gì? ?Đợc chia làm mấy loại?
?Cho VD cụ thể?
?Các dạng thể văn nghị luận? cho VD? ?Đặc điểm chủ yếu là gì? ?Ví dụ cụ thể ở cac TP văn nghị luận này? *Các ngữ liệu (bảng phụ các TP: Chiếu, hịch, cáo) ?Đọc mục III trang 199?
?Các thể loại của VH hiện đại bao gồm?
?Đặc điểm của thể truyện? thể tuỳ bút? Thể thơ?
?Sự đổi mới của thơ hiện đại là gì? ?Cho ví dụ những tác phẩm tiêu biểu về VH hiện đại.
*Bảng phụ ghi các TP tiêu biểu sắp xếp theo thể loại.
-Thể song thất lục bát
VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị Điểm.
b)Các thể truyện, kí
-Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ.
“Thợng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác...
-Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang yếu tố kì ảo tởng tợng.
c)Truyện thơ Nôm
-Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật...giàu chất trữ tình.
-Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của Nguyễn Du.
d)Một số thể văn nghị luận:
-Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp giữa t tởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm.
-Khái niệm về các dạng thể đó.
-Ví dụ: Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn) Hịch Tớng Sĩ (Trần Quốc Tuấn) Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi)
3)Một số thể loại VH hiện đại
-Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) đợc phát triển.
-Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn của chủ thể sáng tác giàu biểu cảm.
Thơ hiện đại, tính từ thơ mới (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự do xuất hiện và phát triển có nhiều thành công.
→Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung t tởng cảm xúc mà còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.
* Hoạt động 2:Tổng kết (Ghi nhớ) *Phần tổng kết ghi nhớ dài, y/c đèn
*Hoạt động 3 : Luyện tập
* Y/C luyện tập ở tiết 2 (3 yêu cầu). +chú ý: Về thời gian ít, bài dài nên chia nhóm hoạt động, để hoàn thành 4 câu hỏi.
3-Hớng dẫn về nhà(2“):
* Y/C về nhà (4 yêu cầu)
+Chú ý: Lấy VD minh hoạ và hệ thống những ND đã TK.
*Luyện tập:
Các nội dung vê thể lọi VH đã tổng kết ở tiết 2
-Câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 200
Yêu cầu chia 4 nhóm đề thảo luận và trình bày 4 câu hỏi
-Nội dung phần ghi nhớ. *Về nhà:
-Học hiểu và vận dụng các yêu cầu đã tổng kết ở 2 tiết.
-Lấy đợc các VD minh hoạ.
-Học thuộc phần ghi nhớ trang 201. -Hoàn thành tiếp câu hỏi 5,6 SGK.
Ngày dạy: / / 2011
Tiết 170 :
t rả bà i kiểm t ra vă n, t iếng việt
A)Mục tiêu cần đạt:
-H/S nhận đợc kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình. Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi. -Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B)Trọng tâm: Sửa bài.
C-Đồ dùng,thiết bị:
-G/V: Bài soạn; Các số liệu của 2 bài kiểm tra để phân tích.. -H/S: Các yêu cầu của 2 bài kiểm tra Văn, Tiếng việt.