D. Hoạt động dạy và dạy:
Tác giả:Viễn Phơng)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
-Kiến thức: Cảm nhận đợc niềm xúc động thiếng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính và tự hào vừa đau xót của tác giả từ Miền nam ra viếng thăm lăng Bác. Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Giọng điệu trang trọng tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, những hình ảnh ẩn dụ có giá trị, lời thơ dung dị và cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, hiểu thơ trữ tình, phân tích các hình ảnh ẩn dụ. -GD tình cảm yêu kính,học tập bác.
B-Trọng tâm :Phân tích tình cảm của nhà thơ với Bác.
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Gv: ảnh chân dung Viễn Phơng, tranh ảnh về lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
1. Kiểm tra(6”):
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"? ? Em hiểu nh thế nào về hình ảnh "Mùa xuân nho nhỏ"? 2.Bài giảng(37”):
*GTB(1”): Đề tài Bác Hồ đã trở thành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại.Viễn Phơng xúc động kể lại lần đầu từ Nam Bộ ra viếng lăng …
*Bài giảng( 36”): +Hoạt động 1 :
? Hãy giới thiệu những hiểu biết của em về tác giả?
- Học sinh dựa vào chú thích* giới thiệu.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Gv nhấn mạnh: tác phẩm đợc viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc hoàn thành…
- Gv hd hs đọc: Giọng thành kính xúc động, chậm rãi, đoạn cuối tha thiết. - Học sinh đọc từ 1 - 3 lần -> Giáo viên nhận xét cách đọc.
- Gv yêu cầu học sinh đọc chú thích *
I.Đọc và tìm hiểu chung : 1.Tác giả:
Viễn phơng(1928) (SGK) 2.Tác phẩm:
Viết 1976 khi MN giải phóng đợc 1 năm,công trình xây lăng Bác vừa mới hình thành.
3.Đọc,hiểu chú thích :
? Hãy cho biết cảm hứng bao trùm bài thơ và mạch vận động của cảm xúc? GV:Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau.Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác. ? Từ mạch vận động của cảm xúc, hãy tìm bố cục bài thơ?
+Hoạt động 2 :
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 ?Câu đầu cho ta biết điều gì?
Giải thích nghĩa từ "viếng, thăm". Tại sao ở nhan đề tác giả dùng "viếng", ở câu đầu lại dùng từ "thăm"? Nhận xét cách xng hô của tác giả?
4) Bố cục
- Khổ 1: Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng sớm.
- Khổ 2: Cảnh đoàn ngời xếp hàng viếng lăng Bác.
- Khổ 3: Cảnh bên trong lăng.
- Khổ 4: Ước nguyện khi mai về MN II- Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Cảm xúc tr ớc lăng Bác
- "Con ở Miền nam ra thăm lăng Bác" -> Thông báo, kể chuyện => hàm chứa xúc động.
+ Cách xng hô con -> thân mật gần gũi, cảm động.
- Gv bình: "Viếng" là đến chia buồn với thân nhân ngời đã chết. "Thăm" là đến gặp gỡ, chuyện trò với ngời đang sống, nhan đề dùng "viếng" theo đúng nghĩa đen. Câu đầu dùng từ "thăm" là ngụ ý nói giảm.
?Vì sao ấn tợng đầu tiên với con lại là "hàng tre" nơi lăng Bác?
H.ảnh tre còn mang ý nghĩa ẩn dụ nào? - Gv bình thêm về hình ảnh của h. tre. - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ.
?Trong 2 câu đầu những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng ở đây? Tác dụng của chúng?
GV: Mặt trời 1 là của vũ trụ mặt trời 2 là ẩn dụ: Con ngời Bác với những biểu hiện sáng chói về t tởng yêu nớc và lòng nhân ái mênh mông có sức toả sáng mãi mãi, cho dù Ngời đã qua đời.
?Hình ảnh tiếp theo gây ấn tợng là hình ảnh gì?
? Hình ảnh dòng ngời đi trong thơng nhớ và dòng ngời kết tràng hoa dâng bẩy mơi chín mùa xuân đẹp và hay ở chỗ nào?
?Phần đầu bài thơ làm hiện lên quang cảnh lăng Bác nh thế nào?
GV:Thanh cao và rực rỡ, gần gũi và trang nghiêm.
- Học sinh đọc diễn cảm khổ 3.
?Về không gian, vị trí điểm nhìn và thời gian ở khổ 3 khác gì so với 2 khổ trên? ?Trong 2 câu thơ có hình ảnh ẩn dụ nào? ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh đó là gì? "Nhói" có sức biểu cảm nh thế nào? GV:h ảnh ẩn dụ "trời xanh là mãi mãi" - Gv bình: Bác vẫn còn mãi với non sông đất nớc, nh trời xanh còn mãi Tố
=> Bày tỏ tình cảm thơng nhớ và kính yêu Bác. - Hình ảnh hàng tre bát ngát -> biểu tợng của sức sống bền bỉ, kiên cờng của dân tộc. - Khổ 2:
+ Nghệ thuật nhân hoá: Mặt trời đi trên lăng.
+ Nghệ thuật ẩn dụ: Mặt trời trong lăng - chỉ Bác Hồ.
=> Ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác, sự tôn kính của nhân dân với Bác.
+ "Ngày ngày" -> thể hiện cái hiện t- ợng đã trở thành quy luật bình thờng đều đặn diễn ra trong cuộc sống: xếp hàng vào lăng viếng Bác.
+ Hình ảnh ẩn dụ "tràng hoa…" => Tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác.
2/ Cảm xúc trong lăng
- "Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trắng sáng dịu hiền" => Không gian trong lăng: Yên tĩnh trang nghiêm, trong trẻo.
=> Vầng t răng gợi đến tâm hồn cao đẹp sáng trong của Bác.
- "Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!" -> Trời xanh mãi mãi: tợng trng cho
Hữu đã viết "Bác sống nh trời đất của ta" Ngời đã hoá thành TN, hoá sông núi, lí trí thì ai cũng đều biết rõ điều này. Nhng sao trái tim ta, khi bớc vào đây vẫn nhói lên đau xót tiếc thơng? Vì đó là tình cảm: đó là sự thật Bác đã đi xa rồi. Đó là mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm của mỗi chúng ta. Mâu thuẫn càng chứng tỏ Chủ tịch HCM vĩ đại và thiêng liêng nhng cũng gần gũi thân thiết. - Học sinh đọc khổ thơ 4 diễn cảm. ?ớc nguyện của nhà thơ khi sắp về Nam là gì? ớc vong hoá thân đó nói lên điều gì?
?Cách thể hiện ớc nguyện của tác giả có gì đặc biệt?
?Hình ảnh cây tre ở đây có gì khác với hình ảnh cây tre ở khổ đầu?
GV:Hình ảnh cây tre - hình ảnh ẩn dụ, bổ sung thêm nghĩa trung hiếu (trung với nớc với Đảng, hiếu với dân) nhập vào hàng tre bát ngát bên lăng Bác. ?Từ đó tình cảm nào của nhà thơ đợc bộc lộ?
GV: ơn nghĩa chân thành và sâu nặng. +Hoạt động 3:
?Có thể phát biểu ngắn gọn chủ đề t t- ởng của bài thơ nh thế nào? Đây có phải chỉ là tình cảm riêng của Viễn Phơng hay còn là tình cảm của ai?
?Bài thơ "Viếng lăng Bác" đã nói hộ lòng ta những tình cảm nào với Bác Hồ? GV:Ngỡng vọng, xót thơng và ơn nghĩa. ?Bài thơ có những đặc sắc gì về n thuật?
- Học sinh đọc ghi nhớ.
sự vĩnh hằng, vô tận của tên tuổi và sự nghiệp của Hồ Chí Minh.
=> Tâm trạng: đau xót "nhói trong tim".
3/ Cảm xúc khi rời lăng Bác. - Ngời con ớc nguyện:
+ Muốn làm chim hót - quanh lăng. + Muốn làm đoá hoa - toả hơng quanh lăng.
+ Muốn làm cây tre - bên lăng. => Đều muốn gần Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui, đều hớng về Bác. - Nghệ thuật: Điệp ngữ "muốn làm" + Các câu không có chủ ngữ.
* Tâm trạng : Lu luyến, muốn đợc ở mãi bên lăng Bác.
III- Tổng kết:
- Chủ đề t t ởng: bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn lao, tình cảm thành kính, sâu sắc và cảm động của tác giả - cũng là của đồng bào MN với Bác.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót tự hào.
+Hoạt động 4 :
- Giáo viên gợi ý cho học sinh về những điểm cần chú ý bình giảng trong khổ 2 và khổ 3 - Học sinh làm bài tại lớp.
+ Hình ảnh thơ sáng tạo: hình ảnh ẩn dụ, tợng trng.
=> ghi nhớ (SGK) IV/ Luyện tập .
3.H ớng dẫn về nhà(2”):
Học thuộc bài,nắm chắc ND,NT + Soạn bài "sang thu". Ngày dạy: 18 .2.2011
Tiết 118-Bài: