A- Mục tiêu cần đạt:
-KT: Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru đối với cuộc sống của con ngời Việt Nam.
- KN:Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ trữ tình thể thơ tự do, phân tích hình tợng trong thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, tởng tợng.
B-Trọng tâm :Đọc-hiểu văn bản.
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Giáo án, chân dung nhà thơ Chế Lan Viên, tập thơ "Hoa ngày thờng - Chim báo bão", những câu ca dao nói về con cò, con vạc, về ngời mẹ.
- Học sinh: tác phẩm, tìm những câu ca dao nói về con cò, con vạc, về ngời mẹ.
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(6”):
?Sự khác biệt giữa 2 ngòi bút của la-Phông-Ten và nhà kh Buy Phông trong việcmiêu tả 2 con vật chó sói và cừu là gì?Em hiểu đợc gì từ văn bản?
2-Bài mới(37”): *GTB(1”):
Tình mẹ con (mẫu tử) thiêng liêng mà gần gũi đối với con ngời đã từ lâu trở thành đề tài cho thi ca nhạc hoạ đông tây cổ kim mà không bao giờ
cũ, không bao giờ thôi quyến rũ ngời đọc, Chế Lan Viên góp tiếng nói độc đáo và đặc sắc của mình.
+ Hoạt động 1:
? Hãy giới thiệu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
GV: Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam: có những đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc ở TK XX.
Gv hd hs đọc, tìm hiểu văn bản. - Gv hd đọc: giọng thủ thỉ tâm tình nh lời ru, chú ý những điệp từ điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi…
- Hs đọc toàn bài (2, 3 lần) - Gv nhận xét cách đọc.
- Gv giải thích từ khó trong chú thích (SGK)
?Bao trùm toạn bộ bài thơ là hình t- ợng gì?Qua hình tợng con cò nhà thơ muốn ca ngợi điều gì?
? Hãy tìm bố cục tác phẩm?
- Gv nhận xét: Nh vậy tứ thơ xuất phát và triển khai từ hình ảnh con cò trong ca dao, trong những lời ru của mẹ, con cò trở thành hình ảnh biểu tợng của tình mẹ bao la, qua lời ru ngọt ngào của mẹ.
+Hoạt động 2:
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. ? Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đầu nh thế nào? Tại sao tác giả viết "trong lời mẹ hát, có cánh cò đang bay"? GV YC HS đọc những câu ca dao hoàn chỉnh mà tác giả đã vận dụng theo chú thích.
?"Con cò xa tổ đi ăn đêm”gợi điều
15’
15’
I.Đọc và tìm hiểu chung: 1-Tác gi ả:
Chế Lan Viên(1920-1989)
Phong cách thơ: suy tởng, triết lí đậm chất trí tuệ và tính hiện đại
2-Tác phẩm :
Bài thơ”Con cò”viết 1992,in trong tập:Hoa ngày thờng-chim báo bão”. 3. Đọc, hiểu chú thích
.Đại ý :Qua hình tợng con cò;nhà thơ ca ngợi tình mẫu tử và ý nghĩa của lời ru trong cuộc đời của mỗi ngời.
5.Bố cục :3 đoạn
- Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu.
- Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đờng đời của mỗi con ngời.
- Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm triết lí về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời con ngời.
II- Đọc, hiểu văn bản:
* Ở đoạn 1: Hình ảnh biểu t ợng con cò trong đoạn 1.
- Hình ảnh con cò đợc gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru.
+ "Con cò bay lả bay la, bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng, bay về Đồng Đăng" => gợi vẻ nhịp nhàng, thong
gì?
?Em có nhận xét gì về cách vận dụng ca dao vào trong thơ của tg? GV:cách vận dụng của nhà thơ rất sáng tạo, không trích nguyên văn mà chỉ trích một phần.
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn II. ? Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này đợc phát triển nh thế nào trong mối quan hệ với em bé
? Hình ảnh con cò đợc xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật gì? ? Cuộc đời mỗi con ngời, trải qua tuổi nằm nôi, đến tuổi trởng thành đều gắn với hình ảnh cánh cò trắng. Điều này có ý nghĩa gì? Nhận xét về sự liên tởng và tởng tợng của tác giả?
GV bình: Cánh cò và tuổi thơ, cánh cò và cuộc đời con ngời, cánh cò và tình mẹ, rõ ràng ở đây đã có sự quyện hoà, khó phân biệt. Cái màu trắng phau phau trong sạch của cánh cò, cái dịu dàng êm ả của cánh cò bay lả bay la cứ nh thế, gắn với cuộc đời con ngời trên mỗi bớc đ- ờng lớn khôn, trởng thành.
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn thơ 3. ? Hình ảnh con cò trong đoạn 3 có gì phát triển so với hai đoạn trên? Nhà thơ đã khái quát quy luật gì của tình mẹ?
- Học sinh: Đoạn trên con có là bạn,
thả bình yên của cuộc sống vốn ít biến động thủa xa.
+ Bài ca dao "con cò đi ăn đêm… " t- ợng trng cho hình ảnh con ngời - ngời mẹ nhọc nhằn, vất vả, lam lũ
=) Qua những lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức.
2/ Hình ảnh con cò trong đoạn 2: - Hình ảnh con cò đinh vào tiềm thức trở thành bạn đồng hành của mỗi con ngời:
+ Từ tuổi ấu thơ trong nôi: "Con ngủ yên … chung đôi" + Đến tuổi tới trờng:
"Mai khôn lớn … đôi chân" + Đến lúc trởng thành: "Cánh cò … câu văn"
=> Hình ảnh con cò đợc xây dựng bằng sự liên tởng, tợng phong phú, độc đáo, nh bay ra từ câu ca dao để sống trong tâm hồn con ngời theo cùng và nâng đỡ tâm hồn con ngời. => Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, về sự chở chở che, bao dung dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ.
* Hình ảnh con cò trong đoạn 3: - Dù ở gần con
Dù mãi xa con Lên rừng xuống bể Cò mãi yêu con
là anh, là chị của bé, đoạn này cò lại là cò mẹ cả đời đắm đuối vì con.
? 4 câu cuối lại gợi việc thể hiện t t- ởng, cảm xúc của nhà thơ?
- Học sinh: Nhận xét khái quát, trả trả lời.
- Giáo viên chốt lại ý chính. + Hoạt động 3:
? ý nghĩa hình tợng con cò trong tác phẩm?
? Tác giả đã thể hiện điều đó bằng biện pháp nghệ thuật nào?
3’
=> Hình ảnh cò là biểu tợng cho tấm lòng mẹ cả đời đắm đuối vì con, lúc nào cũng ở bên con.
- Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con => Triết lí về tấm lòng ngời mẹ. - Bốn câu cuối: âm hởng, lời ru, điệp ngữ Ngủ đi ..=> ý nghĩa phong phú của hình tợng
II- Tổng kết : - Nội dung. - Nghệ thuật. => Ghi nhớ: SGK
4/ Luyện tập( 3’) : - Gv yêu cầu hs đọc bài tập 1 SGK
- Hs làm bài - Gv yêu cầu hs đọc thêm đoạn thơ của Nguyễn Duy. E-H ớng dẫn về nhà(1”):
- Học sinh về nhà tiếp tục làm bài, học bài. Ngày dạy: 9.2.2013
Tiết 113 -Bài :
cách làm bài ngh ị luận về một vấn đề t tởn g, đạo lí A- Mục tiêu cần đạt:
- KT:Giúp học sinh ôn tập kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí nói riêng.
-KN: Rèn kĩ năng làm một bài văn về một vấn đề, t tởng, đạo lí. - Tư tưởng: Gd hs lối sống theo đỳng tr.thống dt.
B.Trọng tâm: Phần II
C-Chu ẩn bị :
- Giáo viên: Giáo án, sgv, t i lià ệu,... - Học sinh: SGK,vở bt,vở ghi,...
D-Hoạt động dạy học:
1- ổ định tổ chức lớp học( 1’) 2Kiểm tra(6”):
? Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí? yêu cầu về nội dung và hình thức là gì?
3Bài mới(35’:
*ĐVĐ: kt bài cũ,gv dẫn dắt,chuyển tiếp vào bài… ( 1’)
+ Hoạt động 1 :
- Gv yêu cầu học sinh đọc 10 đề bài trong SGK.
?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau và khác nhau?
- GV giải thích: Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tợng bàn luận (nghị luận) là một t tởng thể hiện trong một truyện ngụ ngôn. Còn khi đề chỉ nêu lên một t tởng đạo lí là đã ngầm ý đòi hỏi ngời viết bài nghị luận lấy t tởng đạo lý ấy làm nhan đề để viết một bài nghị luận.
?Dựa vào mẫu đề trên, hãy nghĩ ra một vài đề tơng tự?
- Học sinh ghi ra giấy một số đề - học sinh lên bảng ghi.
34’ I- Bài học
1/ Đề bài nghị luận về một vấn đề t t ởng đạo lí.
a) Ví dụ (SGK) b) Nhận xét
- Giống nhau : Các đề yêu cầu nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí. - Khác nhau : + Đề 1, 3, 10 là đề có mệnh lệnh. + Đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 dạng đề không kèm theo mệnh lệnh. - Một số đề: + Bàn về chữ hiếu.
+ Bàn về luận điểm "Giáo diệc đa thuật hĩ" (GD cũng có nhiều phơng
- Giáo viên cho thảo luận và nhận xét.
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài SGK. - GV HD học sinh tìm hiểu đề. ?Hãy xác định loại đề? Yêu cầu về nội dung? Tri thức cần có?
- Giáo viên lu ý học sinh về ý nghĩa của hai chữ "suy nghĩ" . Học sinh thể hiện sự hiểu biết đánh giá ý nghĩa của đạo lí "uống nớc nhớ nguồn".
?Muốn làm đề này, học sinh cần phải làm gì?
GV:Vừa phải biết cách giải thích đúng câu tục ngữ, vừa phải có kiến thức về đời sống, vừa phải biết cách nêu ý kiến tức là phải biết cách suy nghĩ.
?Tìm nghĩa câu tục ngữ bằng cách giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng? - Học sinh: dựa vào câu tục ngữ trả lời.
?Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của ngời Việt? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa nh thế nào?
- Học sinh: Tìm ý , trả lời.
pháp - Mạnh Tử) + Ăn vóc học hay.
+ Ăn trông nồi ngồi trông hớng. + Lá lành đùm lá rách.
2/ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí.
Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí "uống n- ớc nhớ nguồn"
a) Tìm hiểu đề .
- Loại đề: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Nội dung: Thể hiện sự hiểu biết đánh giá ý nghĩa, bài học về đạo lí rút ra từ câu tục ngữ.
b) Tìm ý : - Nghĩa đen :
+ Nớc là sự vật tự nhiên thể lỏng, mêm mát, linh hoạt trong mọi địa hình, có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống.
+ Nguồn: Nơi bắt đầu của mọi dòng chảy.
- Nghĩa bóng :
+ Nớc là thành quả mà con ngời đợc hởng thụ.
+ Nguồn là những ngời làm ra thành quả…
- Bài học đạo lí - ý nghĩa của đạo lí.
4- Luyện tập, củng cố( 2’): ? Tìm ý bằng cách nào? GV kq lại bài.
E- H ớng dẫn về nhà( 1’):
Học sinh về nhà tiếp tục chuẩn bị bài Ngày dạy:10.2.2013
Tiết 114 -Bài:
cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng,đạo lí (TIếP) A- Mục tiêu cần đạt (Nh tiết 113) B- Trọng tâm : (Phần luyện tập. C- Chuẩn bị: (Nhtiết 113)