MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm phần mềm kế toán của công ty cổ phần Misa (Trang 53)

Dựa theo kết quả nghiên cứu khám phá2(nghiên cứu định tính) thông qua kỹ thuật thảo luận tay đôi, thảo luận nhóm và trên cơ sở tìm hiểu các khảo sát về mô hình chất lượng sản phNm cũng như các thang đo chất lượng sản phNm trong lĩnh vực ngành công nghệ phần mềm, tác giả đã đưa ra các nhân tố quyết định sự hài lòng của khách hàng bao gồm: (1) Chất lượng sản phNm; (2) Giá cả; (3) Uy tín thương hiệu; (4) Năng lực nhân viên; (5) Thái độ phục vụ; (6) Dịch vụ hậu mãi.

a) Cht lượng sn ph6m

Chất lượng sản phNm PMKT được gọi là tốt khi phần mềm đó có khả năng đáp ứng toàn diện nhu cầu của người dùng về tính năng cũng như công dụng. Phần mềm phải dễ sử dụng và dễ hiểu, tuân thủ các chuNn mực kế toán và pháp luật kế toán hiện hành. Chất lượng sản phNm càng tốt thì mức độ hài lòng của khách hàng càng cao và ngược lại. Vì vậy, tác giả đặt giả thuyết đối với khái niệm cht lượng sn phm trong nghiên cứu này như sau:

Gi thuyết H1: Cht lượng sn phm PMKT có quan h dương đối vi s

hài lòng ca khách hàng.

b) Giá c

Giá cả là hình thức biểu hiện đồng tiền của giá trị hàng hoá được xác định dựa trên giá trị sử dụng và cảm nhận của khách hàng về sản phNm mà mình sử dụng. Khách hàng không nhất thiết phải mua sản phNm có chất lượng cao nhất, mà họ sẽ mua những sản phNm đem lại cho họ sự hài lòng nhiều nhất. Chính vì vậy, những nhân tố như cảm nhận của khách hàng về giá và chi phí (chi phí sử dụng) không ảnh hưởng đến chất lượng sản phNm nhưng sẽ tác động đến sự hài lòng của khách hàng (Cronin và Taylor, 1992).

Theo Fornel (1996) cho rằng yếu tốđầu tiên xác định sự hài lòng khách hàng là chất lượng, yếu tố thứ hai là giá cả. Cùng với sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của thị trường và các thay đổi trong nhận định của khách hàng về sản phNm/dịch vụ, các nhà nghiên cứu đã xác định rằng giá cả và sự hài lòng khách hàng có mối quan hệ sâu sắc với nhau (Patterson et al., 1997). Vì vậy, yếu tố giá cả cần được xem xét trong khi nghiên cứu mối quan hệ với sự hài lòng của khách hàng (Spreng & Mackoy, 1996; Voss & ctg, 1998), nếu không xét đến nhân tố này thì việc nghiên cứu về sự hài lòng khách hàng sẽ thiếu tính chính xác. Nếu giá của sản phNm thấp hơn mong đợi của khách hàng (trong khi chất lượng sản phNm không đổi) thì khách hàng càng hài lòng và ngược lại. Vì vậy, tác giả đặt giả thuyết cho khái niệm giá c

trong nghiên cứu này như sau:

Gi thuyết H2: Giá c ca PMKT có quan h âm đối vi s hài lòng ca khách hàng.

c) Uy tín thương hiu

Uy tín thương hiệu là một khái niệm liên quan đến hình ảnh thương hiệu, là giá trị tạo lập của một nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng trong một thời gian dài, chính là sự phát triển bền vững, uy tín và đáng tin cậy của thương hiệu đó (Tang Weiwei, 2007). Thương hiệu càng uy tín và nổi tiếng thì khách hàng càng tin cậy và

càng muốn sử dụng sản phNm mang thương hiệu đó. Vì vậy, tác giả đặt giả thuyết cho khái niệm uy tín thương hiu trong nghiên cứu này như sau:

Gi thuyết H3: Uy tín và thương hiu có quan h dương đối vi s hài lòng ca khách hàng.

d) Năng lc nhân viên

Năng lực nhân viên là một yếu tố không thể không nhắc đến khi nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh phần mềm thì năng lực nhân viên lại rất quan trọng, vì đây là nguồn tạo ra chất lượng sản phNm phần mềm. Doanh nghiệp có một lực lượng cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm và trình độ chuyên môn vững vàng thì sẽ tạo ra những sản phNm có lượng tốt, có thểđáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, tác giả đặt giả thuyết cho khái niệm năng lực nhân viên trong nghiên cứu này như sau:

Gi thuyết H4: Năng lc nhân viên có quan h dương đối vi s hài lòng ca khách hàng.

e) Thái độ phc v

Thể hiện qua cung cách phục vụ lịch sự, luôn niềm nở sẵn sàng phục vụ khách hàng, thân thiện, nhanh nhẹn, am hiểu và giải thích mọi thắc mắc của khách hàng. Thái độ phục vụ của nhân viên càng tốt thì càng làm cho khách hàng hài lòng. Vì vậy, tác giả đặt giả thuyết cho khái niệm thái độ phục vụ trong nghiên cứu này như sau:

Gi thuyết H5: Thái độ phc v có quan h dương đối vi s hài lòng ca khách hàng.

f) Dch v hu mãi

Thể hiện qua sựđồng hành của nhà cung cấp phần mềm đối với khách hàng trong suốt quá trình sử dụng sản phNm PMKT. Dịch vụ hỗ trợ cần phải nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả. Dịch vụ hậu mãi càng tốt thì càng làm cho khách hàng hài lòng và yên tâm sử dụng sản phNm của Công ty. Vì vậy, tác giả đặt giả thuyết cho khái niệm dịch vụ hậu mãi trong nghiên cứu này như sau:

Gi thuyết H6: Dch v hu mãi có quan h dương đối vi s hài lòng ca khách hàng.

Từ các giả thuyết trên, tác giảđề xuất mô hình nghiên cứu như sau:

Hình 2.7 - Mô hình nghiên cu đề xut ca đề tài 2.6. TÓM TT CHƯƠNG 2

Trong chương này tác giả đã trình bày các lý thuyết về phần mềm, chất lượng sản phNm phần mềm, các mô hình nghiên cứu và sự hài lòng của khách hàng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đưa ra 6 giả thuyết nghiên cứu cho đề tài và đề xuất mô hình nghiên cứu với 6 thành phần: chất lượng sản phNm, giá cả, uy tín thương hiệu, năng lực nhân viên, thái độ phục vụ, dịch vụ hậu mãi có ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với sản phNm PMKT của Công ty CP MISA (Hình 2.9). Cht lượng sn ph6m Thái độ phc v Uy tín thương hiu Giá cS hài lòng ca khách hàng v sn ph6m PMKT ca Công ty CP MISA Năng lc nhân viên Dch v hu mãi H1 H2 H3 H4 H5 H6

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Trong chương 3, tác giả sẽ trình bày trọng tâm các phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo dung đểđo lường các khái niệm cũng như kiểm định mô hình và các giả thuyết đã đưa ra trong chương 2. Nội dung chính của chương bao gồm 3 phần: (1) Thiết kế nghiên cứu, trong đó trình bày chi tiết quy trình nghiên cứu; (2) Mẫu nghiên cứu; (3) Thiết kế thang đo, trong đó trình bày chi tiết các thang đo lường của các khái niệm nghiên cứu.

3.1. THIT K NGHIÊN CU

Đề tài này được thực hiện qua hai bước nghiên cứu: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Bng 3.1 - Tiến độ thc hin nghiên cu Giai

đon nghiên cDng u Phpháp ương K thut Thi gian Địa đim

1 Sơ bộ Định tính Phỏng vấn, thảo luận chuyên gia, thảo luận nhóm Từ tháng 6/2013 đến tháng 7/2013 TP.HCM, Bình Định, Đà Nẵng Định lượng Khảo sát trực tiếp (30 khách hàng) Tháng 7/2013 TP.HCM 2 Chính thức Định lượng Khảo sát trực tiếp, Google Documents Từ tháng 8/2013 đến tháng 9/2013 Các tỉnh thành trong nước Việt Nam 3.1.1. Nghiên cu sơ b

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua 02 phương pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cu sơ bộ định tính được thực hiện tại TP.HCM vào tháng 06/2013 và Tỉnh Bình Định, TP.Đà Nẵng vào tháng 07/2013 nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn và thảo luận với

nhóm gồm 7 khách hàng đã và đang sử dụng PMKT MISA tại TP.HCM (trong đó có 2 Kế toán trưởng và 1 Giám đốc tài chính); nhóm gồm 5 khách hàng đang sử dụng PMKT MISA tại Bình Định (trong đó có 1 kế toán trưởng); nhóm gồm 3 khách hàng đang sử dụng PMKT MISA tại Đà Nẵng; bên cạnh đó tác giả đã thảo luận tay đôi với 03 chuyên gia trong lĩnh vực cung cấp PMKT tại TP.HCM vào tháng 7/2013, theo dàn bài thảo luận được chuNn bị trước3. Dựa vào kết quả của các lần thảo luận, bảng câu hỏi khảo sát (lần 1) sẽ được hình thành4 và trước khi tiến hành đưa bảng câu hỏi khảo sát này khảo sát trên diện rộng, tác giả đã thực hiện phương pháp nghiên cứu sơ bộđịnh lượng.

Nghiên cu sơ bộđịnh lượng được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp 30 khách hàng bằng bảng câu hỏi khảo sáttheo cách lấy mẫu thuận tiện nhằm kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và phát hiện những sai sót trong bảng câu hỏi. Nghiên cứu này được thực hiện vào cuối tháng 7/2013 tại TP.HCM. Từđó, tác giả sẽ lập ra bảng câu hỏi khảo sát chính thức5 và đưa vào khảo sát trực tiếp, khảo sát trên Google Documents.

3.1.2. Nghiên cu chính thc

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát chính thức (Xem phụ lục 3.3). Nghiên cứu này dùng để kiểm định lại mô hình thang đo và các giả thuyết nghiên cứu. Đối tượng được mời phỏng vấn là các khách hàng đã và đang sử dụng PMKT MISA ở TP.HCM và các tỉnh thành khác trên cả nước. Phương pháp chọn mẫu phi xác xuất - lấy mẫu thuận tiện để xác định kích thước mẫu. Theo đó, mô hình đo lường gồm 50 biến quan sát, theo Hair & ctg (2010), kích thước mẫu cần thiết là n = 250 (50 x 5). Để đạt được kích thước mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện cho tổng thể, 550 bảng câu hỏi được gửi đến khách hàng để tiến hành khảo sát, kết quả

3 Xem dài bài thảo luận được trình bày ở phụ lục 3.1 4 Xem bảng câu hỏi khảo sát (Lần 1) ở phụ lục 3.3 5 Xem bảng câu hỏi khảo sát (Chính thức) ở phụ lục 3.4

thu vềđược 441 mẫu hợp lệ(xem chi tiết ti mc 3.2). Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.

3.1.3. Quy trình nghiên cu

Sau khi mã hoá và điều chỉnh dữ liệu tác giả thực hiện các bước phân tích sau:

(1) Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha (α). Qua đó, các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ số Alpha lớn hơn 0.60 (Theo Nunnally & Bernstein, 1994).

(2) Phân tích nhân tố EFA chỉ sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải lớn hơn 0.50 (trích Nguyn Đình Th, 2011, trang 397). Sau khi phân tích nhân tố, tiến hành loại các biến có trọng số EFA nhỏ; kiểm tra nhân tố trích và phương sai trích.

(3) Những nhân tố nào tồn tại sẽđược đưa vào phân tích tương quan để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Sau đó, tác giả tiến hành phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu.

(4) Cuối cùng là phân tích ANOVA nhằm kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của khách hàng theo đặc điểm cá nhân.

Từ kết quả của nghiên cứu chính thức, những thực trạng về PMKT MISA và những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng PMKT MISA, đó chính là căn cứ để tác giảđưa ra những lập luận chứng minh cho những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng về PMKT MISA.

Hình 2.8 – Quy trình nghiên cu Thang đo d tho Nghiên cu sơ bộđịnh lượng (Phỏng vấn trực tiếp n=30 để điều chỉnh thang đo) Bng phng vn định tính sơ bCơ s lý thuyết Nghiên cu chính thc định lượng (n =441)

Kim tra h s Cronbach’s Alpha Phân tích nhân t EFA

Thng kê mô t

Phân tích tương quan h s Pearson Phân tích hi quy Phân tích ANOVA Mc tiêu nghiên cu Nghiên cu sơ bộđịnh tính (Phỏng vấn, thảo luận nhóm, thảo luận chuyên gia.) Thang đo chính thc Thang đo hoàn chnh

3.2. MU NGHIÊN CU

Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Phương pháp này là phương pháp chọn mẫu phi xác xuất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Điều này có nghĩa là nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tượng mà họ tiếp cận. Ưu điểm của phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi bị giới hạn thời gian và chi phí. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là không xác định được sai số do lấy mẫu.

Để sử dụng EFA chúng ta cần kích thước mẫu lớn. Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào (1) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Hair & ctg (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên (Trích Nguyn

Đình Th, 2011, trang 397-398). Như vậy, theo nghiên cứu này có 50 biến đo lường, Theo Hair & ctg (2006) kích thước mẫu cần thiết cho nghiên cứu này là từ 250 đến 500. Vì vậy, để đạt được kích thước mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện cho tổng thể, tác giảđã tiến hành gửi 100 bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đến khách hàng đã và đang sử dụng PMKT MISA tại TP.HCM và thu về được 82 mẫu hợp lệ (có 18 mẫu bị loại do khách hàng không đánh đầy đủ thông tin, bỏ nhiều ô trống và đánh nhiều lựa chọn trong cùng một câu hỏi). Đồng thời, thông qua danh sách khách hàng đã và đang sử dụng PMKT của MISA do phòng kinh doanh của Công ty CP MISA cung cấp, tác giảđã lựa chọn ngẫu nhiên ra 450 khách hàng ở tất cả các tỉnh thành trong nước: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Ban Mê Thuột, TP.HCM, Cần Thơ,... và gửi Email đến họ nhờ họ trả lời giúp bảng câu hỏi khảo sát qua công cụ Google Documents. Kết quả tác giả thu thập thêm được 359 mẫu hợp lệ. Như vậy kích thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý là 441 mẫu hợp lệ6. Dữ liệu sẽđược xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và kết quả xử lý, phân tích cụ thể sẽđược trình bày ở chương 4.

3.3. THIT K THANG ĐO

Căn cứ trên cơ sở lý thuyết và dựa vào kết quả của nghiên cứu sơ bộ, có 6 khái niệm nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này, đó là: (1) Chất lượng sản phNm; (2) Giá cả; (3) Uy tín thương hiệu; (4) Năng lực nhân viên; (5) Thái độ phục vụ và (6) Dịch vụ hậu mãi.

Thang đo được xây dựng trên ý nghĩa của từng khái niệm và tham khảo 22 biến quan sát của thang đo SERVQUAL7, đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với các đặc tính của dịch vụ cung cấp sản phNm PMKT.

Tất cả các thang đo trong nghiên cứu này đều sử dụng thang đo Likert 5 mức độ; các câu hỏi đều ở dạng tích cực với việc phân chia hai cực từhoàn toàn không

đồng ý đến hoàn toàn đồng ý (1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý).

3.3.1. Thang đo cht lượng sn ph6m (Quality)

Thang đo chất lượng sản phNm ký hiệu là QUA, biểu thị mức độảnh hưởng của chất lượng sản phNm đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng PMKT MISA, bao gồm 21 biến quan sát được ký hiệu từ QUA_1 đến QUA_21 và đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.

STT Din gii Mã hoá

1 Anh/Chị hoàn toàn tin tưởng về chất lượng sản phNm PMKT

MISA. QUA_1

2 Anh/Chị thật sự an tâm với kết quả từ phần mềm. QUA_2 3 Các báo cáo kết xuất từ phần mềm rất rõ ràng và chính xác. QUA_3 4 PMKT MISA tuân thủ theo chuNn mực, chế độ kế toán cùng

các yêu cầu pháp luật khác QUA_4

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm phần mềm kế toán của công ty cổ phần Misa (Trang 53)