Tốn ít thời gian
Độ chính xác cao
Dễ hiểu và dễ sử dụng
Tiết kiệm được nhân lực, chi phí và tăng cường được tính chuyên nghiệp của đội ngũ.
Lập các báo cáo theo ý muốn
Tiết kiệm thời gian trong việc Quyết toán thuế.
1.1.4. Các tiêu chu6n và điều kiện của một PMKT
Tiêu chun của PMKT:
- PMKT phải hỗ trợ cho người sử dụng tuân thủ các quy định của Nhà nước về kế toán.
- PMKT phải có khả năng nâng cấp, có thể sửa đổi, bổ sung phù hợp với những thay đổi nhất định của chế độ kế toán và chính sách tài chính mà không ảnh hưởng đến dữ liệu đã có.
- PMKT phải tựđộng xử lý và đảm bảo sự chính xác về số liệu kế toán. - PMKT phải đảm bảo tính bảo mật thông tin và an toàn dữ liệu.
Điều kiện của PMKT:
- PMKT trước khi đưa vào sử dụng phải được đặt tên, thuyết minh rõ xuất xứ, tính năng kỹ thuật, mức độ đạt các tiêu chuNn hướng dẫn tại Thông tư 103/2005/TT-BTC và các quy định hiện hành về kế toán.
- PMKT khi đưa vào sử dụng phải có tài liệu hướng dẫn cụ thể kèm theo để giúp người sử dụng vận hành an toàn, có khả năng xử lý các sự cốđơn giản.
- PMKT do tổ chức, cá nhân ngoài đơn vị kế toán cung cấp phải được bảo hành trong thời hạn do hai bên thỏa thuận, ít nhất phải hoàn thành công việc kế toán của một năm tài chính.
1.2. KHÁI QUÁT VỀ THN TRƯỜNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM NAM
Ngay từ những năm 90 Chính phủ đã đề ra mục tiêu đưa ngành công nghiệp phần mềm trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn và để thực hiện mục tiêu đó, Chính phủđã có một số chính sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp này. Song trên thực tế cho đến nay kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra còn khá xa vời. Nhìn toàn cảnh bức tranh của ngành công nghệ thông tin Việt Nam thì mảng sáng tập trung chủ yếu ở kinh doanh thiết bị phần cứng, cung cấp giải pháp, thiết kế mạng... còn kinh doanh và thiết kế phần mềm lại rất khiêm tốn. Khiêm tốn từ số lượng doanh nghiệp, quy mô hoạt động, cho đến nguồn lực lao động, phạm vi và thị trường kinh doanh... Đa số các công ty kinh doanh phần mềm có tuổi đời rất trẻ, có 65,8% công ty được thành lập từ năm 1996 trở lại đây. Chính vì vậy các công ty đó còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mới mẻ này. Không chỉ thiếu về kinh nghiệm mà còn yếu cả về nguồn lực (vốn, con người). Các công ty TNHH, công ty tư nhân hoặc công ty cổ phần chiếm hơn 86% trong tổng số các công ty sản xuất kinh doanh phần mềm tại Việt Nam. Còn lại, các công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài chỉ chiếm 8,8% và các công ty thuộc sở hữu Nhà nước chiếm ít hơn 5,1% trong tổng số các công ty sản xuất kinh doanh phần mềm tại Việt Nam.. Vì đa phần thuộc sở hữu tư nhân nên nguồn vốn hoạt động còn nhiều hạn chế. Nguồn lực con người cũng đang là vấn đề nan giải của các công ty phần mềm hiện nay, lao
động trong các công ty phần mềm vừa ít, vừa thiếu kinh nghiệm. Trung bình một công ty chỉ có khoảng 30 lao động, cá biệt có hai công ty có số nhân viên đông nhất là công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) có 927 nhân viên, Công ty đầu tư phát triển công nghệ (FPT) có 750 nhân viên.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia sản xuất phần mềm, các lập trình viên Việt Nam còn thiếu về kinh nghiệm, yếu về kỹ năng lập trình, không vững về kiến thức chuyên môn liên quan đến các lĩnh vực ứng dụng phần mềm và đặc biệt là yếu về trình độ tiếng Anh. Đa số nhân viên lập trình chỉ có kinh nghiệm làm phần mềm từ 3 đến 5 năm. Trong khi đó để có các hợp đồng gia công phần mềm có tính cạnh tranh cao, công ty phần mềm phải có những lập trình viên có trên dưới 10 năm kinh nghiệm làm việc, có khả năng viết dự án khả thi, giỏi về kỹ thuật để thuyết phục khách hàng khi tham gia đấu thầu. Đây là một trong những trở ngại chính trong quá trình phát triển công nghệ phần mềm Việt Nam. Chính vì vậy, hiện nay nhiều doanh nghiệp phần mềm của ta mới chỉ giải được các bài toán đơn giản, sản xuất những phần mềm phổ thông chứ chưa giải quyết được những phần mềm phức tạp và chuyên dụng.
Số liệu từ cuộc khảo sát của Hội tin học TP.HCM cũng cho thấy, các doanh nghiệp không hoàn toàn chuyên môn hoá phần mềm mà thường kinh doanh cả phần cứng, cung cấp giải pháp, thiết kế mạng... Vì vậy hoạt động kinh doanh phần mềm trong nội bộ mỗi doanh nghiệp cũng thường bị tranh chấp nguồn lực với các hoạt động khác. Bên cạnh đó, sự tập trung sản xuất và cung ứng quá mức vào một số sản phNm phần mềm đã dẫn đến tình trạng trùng lặp trong sản xuất và cung cấp các sản phNm phần mềm giữa các doanh nghiệp, làm cho hiện tượng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Hiện tại có khoảng 80 loại sản phNm phần mềm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau chủ yếu là kế toán, xây dựng cơ bản, ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông, quản lý nhân sự, quản trị văn phòng... Trong đó, các PMKT và các quản lý doanh nghiệp được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành. Cụ thể, có 83,3% số doanh nghiệp cung cấp phần mềm quản
lý cho khách hàng, 55,6% tham gia cung cấp PMKT, 66,7% cung cấp sản phNm phần mềm quản trị văn phòng.
Tuy nhiên chất lượng sản phNm phần mềm Việt Nam mới thực sự là điều đáng nói tới. Tính tiện dụng và khả năng thích ứng với các điều kiện sử dụng thực tế của các phần mềm trong nước còn nhiều hạn chế. Khi sử dụng phần mềm phát sinh khá nhiều trục trặc, trong khi dịch vụ sau bán hàng trong cung ứng phần mềm còn rất yếu cả về số lượng và chất lượng. Phần lớn phần mềm là các sản phNm nhỏ, lẻ, đơn giản chứ chưa có các phần mềm hệ thống lớn với các giải pháp tổng thể. Trên thị trường phần mềm trong nước, chưa thực sự tồn tại một phần mềm nào đủ sức cạnh tranh về cả chất lượng và dịch vụ khách hàng với các phần mềm nhập khNu. Hơn thế nữa, vấn đề vi phạm bản quyền ở Việt Nam được thống kê là cao nhất thế giới. Điều này cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của công nghiệp phần mềm.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thị trường phần mềm hiện tại của Việt Nam còn rất khiêm tốn nhưng trong tương lai gần với nhu cầu tin học hoá ở mọi ngành, mọi nghề và trước sức ép cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý hành chính các cấp sẽ phải tăng cường ứng dụng tin học vào hoạt động của mình.
Có thể nói trong số các phần mềm được sử dụng nhiều nhất và chiếm thị phần lớn nhất trong ngành công nghiệp phần mềm tại việt Nam là PMKT. Hầu hết các doanh nghiệp khi bắt tay vào ứng dụng tin học đều khởi đầu bằng việc sử dụng PMKT.Với số liệu thống kế không đầy đủ thì có khoảng 130 nhà cung cấp PMKT. Mỗi nhà cung cấp thường có từ một đến vài sản phNm PMKT khác nhau phù hợp với nhu cầu và quy mô của mỗi tổ chức, doanh nghiệp. Như vậy có thể thấy sự phong phú của các PMKT trên thị trường sản xuất kinh doanh phần mềm.
Hiện nay trên thị trường ngoài các PMKT do các công ty chuyên viết phần mềm của Việt Nam viết thì còn có một số PMKT có nguồn gốc từ Mỹ như Solomon, Sun System, Exact Software, Peachtree Accounting… Tuy nhiên PMKT Việt Nam vẫn được lựa chọn nhiều hơn các phần mềm nước ngoài vì: giá thành
thấp; giao diện bằng tiếng việt dễ sử dụng, cập nhật kịp thời các thay đổi của Bộ tài chính và bảo hành, bảo trì nhanh chóng, kịp thời, tốn chi phí ít hơn so với phần mềm nước ngoài. (Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/)
Theo ông Lê Mạnh Hà – Phó Chủ Tịch UBND TP.HCM cho biết: “Theo báo cáo năm 2012 của UBND TP.HCM, doanh thu trong lĩnh vực phần mềm giảm 30% khiến chúng tôi rất lo ngại, nhưng sau khi đến thăm các công ty cho thấy lĩnh vực gia công phần mềm đang phát triển rất tốt... hứa hẹn những tín hiệu tốt trong năm 2013” (Nguồn: http://toancauxanh.vn/news/technology/cong-nghiep-phan-mem- nam-2013-da-den-thoi-nen-lam-ra).
Năm 2013, ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam được dự đoán có khả năng tăng trưởng 30-40% so với năm 2012. Xu hướng được đề cao trong thời điểm này là các sản phNm phần mềm có tính ứng dụng và tích hợp các dịch vụ trên cùng một sản phNm. Theo Hiệp hội Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA), tại thời điểm này, ngành phần mềm Việt Nam đã vượt qua Ấn Độ đứng vị trí thứ 2 tại thị trường Nhật Bản, đứng trong top 10 nước xuất khNu phần mềm trên thế giới. Việc cập nhật kịp thời những xu thế mới cho thấy nhiều nỗ lực để các doanh nghiệp Việt Nam bước ra khỏi ngưỡng gia công, bước vào làm dịch vụ và thực hiện giấc mơ phần mềm “Made in Vietnam” (Nguồn: http://www.baomoi.com/2013-San- pham-phan-mem-Viet-len-ngoi).
Hiện nay, một số công ty cung cấp PMKT đã khẳng định doanh thu của họ trong vòng 4 năm trở lại đây (từ 2009 đến nay) khá ổn định, thường tăng trưởng ở mức 20% – 30%. Các nhà sản xuất – cung cấp phần mềm có tên tuổi, có nhiều khách hàng như: MISA, Fast, ACSoft, Effect... đã tiến hành cải tiến nâng cấp sản phNm của mình làm cho PMKT có tốc độ nhanh hơn và có nhiều tính năng thông minh hơn để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. (Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/)
Hình 1.1 - Biểu đồđánh giá của bạn đọc PC Word cho các nhà cung cấp PMKT
(Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/)
1.3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MISA1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển 1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần MISA là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phần mềm máy tính, gồm: phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm quản lý khách hàng, phần mềm quản lý hành chánh nhà nước cho các cơ quan quản lý nhà nước.
- Tên giao dịch: MISA Joint Stock Company - Tên viết tắt MISA JSC
- Ngày thành lập: 25/12/1994
- Tổng giám đốc: Nguyễn Xuân Hoàng
Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, MISA đã khẳng định vị thế và thương hiệu của mình trên bản đồ CNTT Việt Nam. Đến nay MISA có 01 trụ sở chính, 01 Trung tâm Phát triển Phần mềm, 01 Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ khách hàng, 05 văn phòng đại diện tại: Hà Nội (phục vụ cho khách hàng ở các tỉnh từ Quảng Bình trở ra); Đà Nẵng (phục vụ cho khách hàng ở 6 tỉnh: Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên); Buôn Ma Thuột (phục vụ cho khách hàng ở 4 tỉnh: Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum); TP.HCM (phục vụ cho khách hàng ở các tỉnh: Bình Định và từ Khánh Hòa trở vào đến Đồng Tháp);
Cần Thơ (phục vụ cho khách hàng ở 9 tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long). Trụ sở chính của công ty: - Nhà I, khách sạn La Thành, số 218 Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội. - Tel: 04-3762 7891 Fax: 04-3762 9746 - Email: esales@han.misa.com.vn - Tổng đài tư vấn hỗ trợ khách hàng: 1900 8677
Với gần 100.000 khách hàng (trong đó có khoảng 50.000 doanh nghiệp, hơn 40.000 đơn vị Hành chính Sự nghiệp và gần 10.000 xã/phường). MISA đã và đang trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu của cộng đồng doanh nghiệp cũng như khối cơ quan nhà nước và MISA cũng liên tiếp giành được nhiều Bằng khen, giải thưởng danh giá như: Top 5 Đơn vị phần mềm hàng đầu, Huy chương Vàng ICT Việt Nam 2012, giải nhì Nhân tài Đất Việt 2013 - giải cao nhất trong nhóm Sản phNm CNTT,...
Theo đánh giá của tác giả và một số khách hàng đã sử dụng PMKT MISA, MISA là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc xây dựng và triển khai các giải pháp phần mềm ứng dụng, góp phần vào sự phát triển CNTT - truyền thông của đất nước. Bước chân của người MISA đã ghi dấu trên khắp mọi miền của Tổ Quốc. Từ Mũi Cà mau tới địa đầu Móng Cái, nơi đâu cũng có PMKT MISA.
Theo tác giả nhận thấy, MISA cũng là cái tên rất đỗi quen thuộc với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các cơ sở đào tạo CNTT, Quản trị doanh nghiệp và Tài chính kế toán trên cả nước.
1.3.2. Sản ph6m chính của Công ty
Sản phm dành cho khối Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
- Phần mềm Kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ (MISA SME.NET 2012) - Dịch vụ kê khai thuế qua mạng (MTAX.VN)
- Hệ thống Quản trị doanh nghiệp hợp nhất (AMIS.VN), gồm: Quản trị tài chính kế toán; Quản trị nhân sự; Quản trị bán hàng;
- Phần mềm Quản lý hoá đơn (MISA Invoice Publisher 2012 ) - Dịch vụ chứng thực chữ ký số
Sản phm dành cho khối Hành chính sự nghiệp
- Phần mềm Kế toán Hành chính sự nghiệp (MISA Mimosa.NET 2012) - Phần mềm quản lý tài sản (QLTS.VN)
- Phần mềm quản lý hộ tịch (HOTICH.VN)
- Phần mềm Kế toán xã (MISA Bamboo.NET 2012)
- Phần mềm Kế toán Thi hành án (MISA Panda.NET 2011)
1.3.3. Cơ cấu tổ chức
** Ghi chú:Các từ viết tắt - TT: trung tâm - KH: khách hàng
VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY
Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp của Công ty CP MISA
Hình 1.2 – Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần MISA BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRN BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC VĂN PHÒNG TRỰC THUỘC TT PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TT TƯ VẤN & HỖ TRỢ KH VĂN PHÒNG MISA HÀ NỘI BAN QUẢN LÝ SẢN PHẨM & THN TRƯỜNG CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÒNG HOÀNG YẾN PHÒNG HỌA MI PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP VĂN PHÒNG MISA ĐÀ NẴNG VĂN PHÒNG MISA
BAN MÊ THUỘT
VĂN PHÒNG MISA TP.HCM VĂN PHÒNG MISA CẦN THƠ BAN TÀI CHÍNH PHÒNG QUẢN TRN NGUỒN NHÂN LỰC BAN ISO PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (QA) PHÒNG HỖ TRỢ KỸ THUẬT PHÒNG QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG
Hội đồng quản trị Các phòng ban làm triển phần mềm làm nhiệ sản phNm phần mềm chấ nhiệm vụ kinh doanh, khai th tài chính kế toán, hành chuyên về chăm sóc, hỗ tr
Với hơn 400 cán khác nhau trên toàn quốc tâm Tư vấn và hỗ trợ kh người, văn phòng Đà N khoảng 30 người, văn ph khoảng 20 người); trong 80%.
Hình 1.3
Ngu
Với đặc thù là hoạ đòi hỏi sự nắm bắt các ki
gồm 5 thành viên và Ban kiểm soát gồm 3 th àm đúng nhiệm vụ chuyên môn của mình. Trung t ệm vụ nghiên cứu, đưa ra sản phNm mới - nơi cho ra ất lượng cao của MISA. Văn phòng trực thuộ
kinh doanh, khai thác thị trường. Văn phòng Tổng công ty chuy chính tổ chức. Trung tâm tư vấn và hỗ tr trợ khách hàng.
bộ công nhân viên làm việc ở các trung tâm v c (Trung tâm Phát triển phần mềm có hơn 8 khách hàng có hơn 50 người, văn phòng Hà N
Nẵng có khoảng 30 người, văn phòng Ban M n phòng TP.HCM có khoảng 150 người, văn phòng ; trong đó, nhân viên có trình độđại học và trên đại h
1.3 - Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ
Nguồn: Phòng Quản trị nguồn nhân lực của Cô
ạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công ngh t các kiến thức mới phảinhanh và đầy sáng tạo, cơ c