Đặc sắc trong cỏch dựng đối thoại

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 113)

8. Cấu trỳc luận văn

3.3.3. Đặc sắc trong cỏch dựng đối thoại

Đối thoại chớnh là lời đối đỏp giữa cỏc nhõn vật với nhau trong tỏc phẩm, thụng qua đối thoại cỏc nhõn vật tự bộc lộ cỏc đặc điểm tớnh cỏch, nghề nghiệp,

trỡnh độ tư duy, lứa tuổi, giới tớnh. Trong lời giới thiệu cuốn tiểu thuyết Trỳng số độc đắc, ụng Hoàng Thiếu Sơn cú nhận định rằng, ngụn ngữ của cỏc nhõn vật Vũ

Trọng Phụng bao giờ cũng rất sinh động, cứ xanh như rau mới hỏi, thắm như thịt cũn tươi. Cõu nào cũng như nhõn vật tự mỡnh núi ra, tỏc giả khụng hề gọt giũa lại cho văn vẻ chỳt nào cả. Nhõn vật Vũ Trọng Phụng mà sống, mà cú mầu, cú sắc, thỡ phần lớn đều nhờ lời ăn tiếng núi của họ cả. Vũ Trọng Phụng đó cú những đúng gúp cần được khẳng định trong lĩnh vực xõy dựng ngụn ngữ nhõn vật.

Một đặc điểm dễ nhận thấy trong phúng sự của Vũ Trọng Phụng là đó xõy dựng được nhiều tỡnh huống đối thoại. Đõy là đặc điểm khiến phúng sự của ụng gần với thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết. Với Vũ Trọng Phụng, đối thoại cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, một mặt cú tỏc dụng khắc họa tớnh cỏch nhõn vật, mặt khỏc tạo ra sự hấp dẫn và lý thỳ.

Trong Cạm bẫy người, để bộc lộ cỏi thạo của một ụng “trựm”trong nghề, tỏc

giả chỉ cần cho người đọc thấy được vài cõu đối thoại giữa Ấm B với Tham Võn: ư “Một mẻng à? Thị nào thế? Cú phải...Dung khụng?

ư Sao cụ lại biết rừ thế?

ư Chứ gỡ? Vỡ tụi biết độn Gia Cỏt! ư Thế kia à?

ư Khỉ ơi là khỉ !!! Bị vào xiếc rồi” [34;124 ].

Đoạn đối thoại đó chứng tỏ vai trũ “lónh tụ” trong làng bịp của Ấm B qua việc thụng thạo với mọi nhõn vật trong làng bịp.

Ngay từ phần mở đầu của phúng sự Kỹ nghệ lấy Tõy, Vũ Trọng Phụng đó

dựng lờn một phiờn tũa độc đỏo với những đoạn đối thoại khỏc thường. Đú là phiờn tũa xử một me Tõy:

“ư Tờn là gỡ? ư Nguyễn Thị Ba. ư Bao nhiờu tuổi? ư Hai nhăm.

109

ư Làm nghề gỡ?

ư Trước lấy một ụng phú đoan, sau lấy một ụng... ư Im! Nghề gỡ chứ ai hỏi chồng!...

ư ...Việc gỡ mà vụ nghề nghiệp! ư Thế làm nghề gỡ?

ư Làm nghề gỡ? Làm nghề... Làm nghề lấy Tõy” [34;139].

Với đoạn đối thoại mở màn tỏc giả đó đưa người đọc tiếp cận trực diện, nhỡn thẳng vào trung tõm của vấn đề: nghề lấy Tõy – một thứ nghề sinh nhai tồn tại trong xó hội lỳc bấy giờ. Me Tõy cú tờn là Nguyễn Thị Ba nào đú, một cỏch hồn nhiờn nhất đời đó trả lời theo kiểu nhỏt gừng, chỏng lỏn, những cõu hỏi của quý tũa mà về mặt hỡnh thức người ta dễ tưởng lầm là một dạng đối đỏp theo lối “ụng núi gà, bà núi vịt”. Thực chất Thị Ba vẫn đang hướng về người hỏi và cố gắng đỏp ứng những yờu cầu của người chất vấn với một thỏi độ nghiờm chỉnh và thành khẩn nhất. Chỉ khi sự thành khẩn của mỡnh bị nghi ngờ, Thị mới cói lại mới núi toạc ra cỏi sự thật một cỏch trắng trợn khiến ụng trỏnh ỏn và ụng biện lớ ngẩn người ra nhỡn nhau. Như vậy “đương sự” núi lờn sự thật, mục đớch khơi dũng sự kiện của nhà phúng sự cũng đó hoàn tất.

Núi một cỏch đơn giản nhất muốn cho nhõn vật cất lờn tiếng núi riờng của mỡnh thỡ phải tạo tỡnh huống đối thoại, chỉ tỡnh huống ấy lời thoại mới cú ý nghĩa.

Chỉ cần qua một đoạn đối thoại ngắn ngủi giữa ụng Đốc tờ với Phạm Thị Tý (Lục sỡ) đó cho thấy được thõn phận của gỏi mại dõm:

ư “Con này, sao mày lại được tiếp khỏch như thế? ư Bẩm quan lớn, khụng thế thỡ nú búp cổ con chết mất. ư Thế thỡ mày phải gọi đội xếp chứ!

ư Bẩm...nhưng mà nú đó lột truồng con ra rồi! ư Mày khụng kờu cứu ai à?

ư Bẩm ở nhà săm, chứ khụng ở nhà con. Hụm ấy săm vắng khỏch. ư Một thằng?

ư Bẩm, đú là một thằng da đen ạ”[34;437].

Kỹ thuật tạo tỡnh huống đối thoại ở Vũ Trọng Phụng thường cú thiờn hướng đẩy tới mức bạo liệt kịch tớnh. Tỡnh huống đối thoại ở sỏng tỏc Vũ Trọng Phụng

110

thường là những mụi trường vụ cựng căng thẳng, đầy bức xỳc thường dẫn đến những xung đột lời lẽ dữ dội, biến thành những màn cói cọ...trong mụi trường ấy nhõn vật bị kớch thớch cực điểm, cỏc nhõn vật khụng chỉ hướng vào nhau theo kiểu “A hỏi”, “B trả lời”...mà nhiều khi chỳng chỳt ra từ tõm hồn mỡnh những ý nghĩ đầy căm hờn của mỡnh về cuộc đời, vạch trần sự thật...Với những tỡnh huống đối thoại độc đỏo như thế, nhà phúng sự cú cơ hội “đỏ” những đối tượng mà ụng căm ghột.

Vũ Trọng Phụng là một trong những cõy bỳt văn xuụi giai đoạn 1930 – 1945 cú những đúng gúp đặc biệt về kỹ thuật dựng đối thoại. Nhỡn sang lĩnh vực tiểu thuyết người đọc khú mà quờn được màn đối thoại giữa hai bậc đại danh y Lang Tỳ

và Lang Phế trong Số đỏ.

“Cụ lang Tỳ ra vẻ giận dỗi mà rằng:

ưThuốc men mà thế này thỡ cụng tụi bao lõu nay cũng toi! Đó cắt ba thang đó đỡ, ấy thế mà...

Cụ lang Phế cũng núi ra ý búng giú

ư Thưa cụ, khụng phải tụi đến tranh cụng của cụ. Nếu thuốc của cụ hay thỡ hẳn người ta khụng phải đi xin thuốc thỏnh đền bia!

Cụ lang Tỳ giật phắt lấy lọ nước trong tay cụ lang Phế núi:

ư Để tụi xem! Nước này mà là nước ao? Nước này chớnh là nước ruộng! Uống nước này thỡ khỏi hết bệnh, khụng cũn bệnh mà chữa nữa!

Cụ lang Phế cự lại:

ư Cụ vặc ra với ai thế? Cụ giật lấy để làm gỡ thế? Đơn tụi kờ đấy à?

...Hai vị danh sư lỳc ấy cựng đứng trước mặt nhau, sấn sổ nhỡn nhau. Sự núng nảy của hai vị cũng như nhau khụng thể ai can được nữa.

ư Này đừng khoe mẽ! Đỏm ma cụ Tuần Vi mới hụm kia chứ đõu! ư A!A! nhưng cụ Tuần Vi cũng thọ hơn sỏu chục tuổi rồi! Anh muốn đổ cho tụi phỏng? Thụi đi sao anh khụng nhắc đến chuyện? Thụi đi sao anh khụng nhắc đến chuyện con bộ Choắt nhà ụng Tham Vinh mà ụng bốc cú hai thang là nnú đó lăn đựng ra chết?

Cụ phế giơ hai tay phõn bua với mọi người:

ư Ai bảo? Ai bảo hai thang? Sao nú sốt nú lại ăn mận? Khụng thỡ việc gỡ? Hai thang à? Thế anh cú nhớ đứa nào chỉ cú hai xu thuốc đau bụng mà cậu kớ Đại suýt

111

nữa mất mạng đấy. Thế mà đũi là lang? Lang thế, mấy lỳc mà tự mọt gụng? Lang băm ấy à?

ư ...Chưa chắc đõu! Hỏi cỏi đứa nào đỏnh mộng mà đến nỗi lũi con ngươi người ta ra, nú đõy kia! Nú đõy kia!”[ 28;289ư290].

Người ta khụng mấy khú khăn nhận ra bầu khụng khớ đối thoại mỗi lỳc một căng thẳng qua sự thay đổi hàng loạt đại từ nhõn xưng của hai nhõn vật, lỳc đầu cả hai cũn giữ phộp lịch sự “thưa cụ”,sau khụng bỡnh tĩnh được chuyển sang “anh” “tụi”, khi nổi xung cả hai khụng ngần ngại gọi nhau là “thằng” “đứa’’, lột phăng mặt lạ của nhau. Húa ra họ đều một duộc lang băm cả.

Biện phỏp nghệ thuật đối thoại cũn được một số cõy bỳt phúng sự sử dụng như: Nguyễn Đỡnh Lạp, Trọng Lang… với Nguyễn Đỡnh Lạp chỉ cần qua một đoạn đối thoại ngắn nhưng đó lột tả được nỗi đau đớn, buồn tủi của cuộc đời gỏi nhảy trong giờ phỳt đún chào năm mới.

“Một tràng phỏo nổ ran bờn cạnh tiệm nhảy. Hơi giật mỡnh nàng lạnh lựng buụng một cõu: ư Giao thừa rồi.

ư Năm nay em ăn tết ở đõu? ư Ở...ở đõy.

ư Em khụng về nhà? ư Em khụng cú nhà. ư Thầy me em?

ư Chết cả. (phúng sự Hà Nội đờm giao thừa) [ 27 ].

Vũ Trọng Phụng trong rất nhiều đoạn đối thoại đó khỏi quỏt sự việc, đặt sự việc vào trung tõm của sự chỳ ý, tạo ra kịch tớnh hết sức tự nhiờn và bất ngờ. Trong

phúng sự Cơm thầy cơm cụ, ngoài việc cỏc biến cố và tỡnh tiết được kết nối chặt

chẽ, xuyờn suốt mười chương, cỏc đoạn đối thoại liờn tiếp trong cỏc chương đó được tỏc giả sử dụng như một thủ phỏp nghệ thuật đầy dụng ý. Để miờu tả thõn phận tủi nhục đau thương của những kiếp đời đi ở, phiờu bạt đầu đường xú chợ, bị tước đoạt nhõn phẩm và quyền làm người, tỏc giả đó dựng lờn một màn đối thoại sinh động:

112

ư Thời buổi này, bọn nhói nhộp ấy cú được người ta mượn cơm khụng thụi đó là phỳc!

ư...Thế bọn này?

ư Đứa năm hào, đứa ba hào”[ 34;334].

Những cõu núi từ cửa miệng ấy được thốt ra tưởng như khỏch quan và dửng dưng ấy, nhưng nú lại bao hàm ý nghĩa sõu xa khiến người đọc đau xút và chua chỏt trước cỏi giỏ của một con người: Con người khụng bằng con vật. Hỡnh ảnh những em bộ hiện lờn thật đỏng thương, ở vào cỏi tuổi của chỳng lẽ ra phải được chăm súc, yờu thương thỡ chỳng lại phải lăn lúc giữa chốn kinh thành đầy rủi ro và bất chắc để kiếm sống. ư “Bố mày đõu? ư Tụi khụng biết. ư Mẹ mày đõu? ư Tụi khụng biết. ư Làng mày ở đõu?

ư Tụi cú làng bao giờ”[34;364].

Những cõu trả lời ngắn “khụng biết” “khụng cú” của những em bộ kia khiến trỏi tim người đọc dường như giỏ mỏu, thật xút xa khi những em bộ khụng biết cha biết mẹ, khụng biết mỡnh sinh ra ở đõu, quờ hương của mỡnh ở đõu, chỳng như bị xó hội vụ thừa nhận. Một cõu hỏi lớn đặt ra qua đoạn đối thoại ngắn này: Cuộc đời của chỳng sẽ ra sao? Khụng ai cú thể núi trước nhưng chắc chắn một điều rằng sẽ chẳng tốt đẹp khi trước mắt chỳng là sự đúi rỏch, khụng ai thuờ mướn, khụng cú cơm ăn ỏo mặc, bơ vơ đầu đường xú chợ.

Như vậy cú thể thấy qua những cuộc đối thoại, Vũ Trọng Phụng đó lột mặt lạ, lột tẩy bản chất giả dối, tàn nhẫn, lố bịch của loài người một cỏch sắc sảo, những mặt trỏi đỏng ghột trong đời sống xó hội đương thời.

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)