Ngụn ngữ đời thường mang mầu sắc khẩu ngữ

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 104)

8. Cấu trỳc luận văn

3.3.1.Ngụn ngữ đời thường mang mầu sắc khẩu ngữ

Tỏc giả Đỗ Hữu Chõu đó cú những nhận xột khỏ chõn xỏc về cỏch dựng từ ngữ để thụng qua đú bộc lộ được thỏi độ chủ quan của tỏc giả trong tỏc phẩm của mỡnh và theo tỏc giả thỡ: “Trong tiếng Việt, những bản sắc độc đỏo cũng là bản sắc

100

của cỏc từ”. Khụng chỉ riờng trong thơ mà ngay cả văn xuụi, khi “thoỏt thai” cho một tỏc phẩm, tỏc giả nào cũng mong muốn trong những lời mỡnh phỏt ngụn khụng chỉ chứa đựng một thụng bỏo cụ thể mà phải diễn đạt sao cho hấp dẫn, cuốn hỳt, gõy ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe. í thức được vấn đề vụ cựng quan trọng đú trong sỏng tỏc văn học, Vũ Trọng Phụng đó mang đến trong cỏc phúng sự của mỡnh lớp từ ngữ hết sức đa dạng, lớp từ thụng dụng mang mầu sắc khẩu ngữ, đặc biệt là lối văn phong phúng sự mang đậm dấu ấn ngụn ngữ đời thường.

Trước hết cần phải khẳng định rằng, cỏi làm nờn tớnh chất đời thường trong phúng sự chớnh là chất liệu ngụn từ, giầu chất khẩu ngữ. Nguyễn Hoài Thanh khi đi tỡm “chất khẩu ngữ trong lời văn phúng sự của Vũ Trọng Phụng” đó cú lý khi khẳng định: “khẩu ngữ tự nhiờn cú mặt trong lời của nhõn vật “tụi”tỏc giả – người trần thuật và xuất hiện trong phỏt ngụn của nhõn vật. Đặc biệt Thiờn Hư khụng chỉ dựng yếu tố khẩu ngữ để tạo tiếng núi riờng cho đối tượng được miờu tả mà cũn sử dụng chỳng nhằm mục đớch miờu tả ngoại hỡnh, bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật”. Trong tất cả

những thiờn phúng sự nổi tiếng như : Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tõy, Lục Sỡ, Cơm thầy cơm cụ, Một huyện ăn tết của Vũ Trọng Phụng ta đều gặp giọng văn khẩu ngữ

tự nhiờn, lời núi hàng ngày của đời sống. Đõy là lời của nhõn vật “tụi” đang trũ chuyện cựng người đọc sau khi chứng kiến cảnh tranh giành giữa hai gó lờ dương

được làm chồng bà Kiểm Lõm (Kỹ nghệ lấy Tõy): “ụng lớnh già chả biết cú để ý đến

lời đõm bị thúc, chọc bị gạo chưa khụng mà đó xin phộp tụi cởi bỏ ỏo nhà binh khi trũ chuyện...cõu núi xỏ lỏ của Hiếc Tụn bắt tụi phải tức khắc nhận lời. Nếu lóo già này cú mượn chộn đưa lời thỡ tụi tựy cơ ứng biến sau” [34;250 ].

Hay là lời của sen Đũi (Cơm thầy cơm cụ) trong giõy phỳt dốc bầu tõm sự về

cuộc đời vất vả của mỡnh: “...thầy tụi hiện giờ kộo xe! Thật thõn làm tội đời, được cỏi tiếng hóo thỡ mất nghiệp, làm khổ con, làm khổ vợ. Ngày nay đi kộo xe, cú khi thiếu tiền, bị cai nú đỏ cho đến lệch mạng mỡ, nhưng tụi chả thương, vỡ cú thế mới biết thõn, mới đỏng đời”.[34;341 ]. Cỏc khẩu ngữ thõn làm tội đời, lệch mạng mỡ,mới biết thõn mới đỏng đời cho thấy hoàn cảnh khốn khổ của kẻ đi ở, nhưng cũng thể hiện được thỏi độ khú chịu khụng tỡnh cảm của đứa con với bố đẻ.

Sự đậm đặc của chất khẩu ngữ thể hiện ở tần số xuất hiện cỏc khẩu ngữ, cỏc dạng khẩu ngữ mà mỗi tỏc giả phúng sự khi khai thỏc sự kiện trong mảnh đất thõm

101

canh đều lựa chọ cho mỡnh đối tượng riờng để thể hiện. Chớnh vỡ vậy mà nhiều lớp khẩu ngữ được sử dụng trong cỏc phúng sự. Nếu Nguyễn Đỡnh Lạp, Tam Lang, Nguyễn Cụng Hoan, Thạch Lam rất sành lớp khẩu ngữ thành thị, Ngụ Tất Tố thành thạo lớp khẩu ngữ nụng thụn, thỡ Vũ Trọng Phụng lại sử dụng hết sức nghệ thuật cỏc dạng khẩu ngữ của cỏc loại đối tượng trong xó hội. Từ khẩu ngữ của dõn thành thị đến khẩu ngữ của dõn nhà quờ, khẩu ngữ của con sen, thằng ở, của bọn cờ bạc, đĩ điếm, rồi khẩu ngữ của nhưng anh “Tõy học”giở, giọng điệu thứ tiếng Tõy “giả cầy”của cỏc me Tõy học làm sang...tất cả được Vũ Trọng Phụng sử dụng thành thục và đạt hiệu quả diễn tả cao, rồi lượng thành ngữ, tục ngữ trong tỏc phẩm. Và điều quan trọng là ở mỗi tỏc phẩm, tỏc giả đều cú sự lựa chọn và sử dụng loại khẩu ngữ phự hợp để chỳng phỏt huy tỏc dụng trong việc phõn tớch sự kiện, xõy dựng nhõn vật, khắc họa tớnh cỏch..theo nội dung vấn đề mà tỏc giả lựa chọn. Điều đú đó làm nờn sự thành cụng trong mỗi tỏc phẩm của Vũ Trọng Phụng.

Vũ Trọng Phụng khụng những sử dụng nhiều khẩu ngữ trong ngụn ngữ của mỡnh mà việc sử dụng chất khẩu ngữ này đó đạt đến kỹ năng thành thục. Mỗi đối tượng, mỗi hạng người,đều cú lớp khẩu ngữ riờng biệt, y hệt như cỏch sống, nhận thức, cỏch núi năng trong sinh hoạt hàng ngày của đối tượng. Chớnh vỡ thế cỏc lớp khẩu ngữ trong phúng sự Vũ Trọng Phụng đó tạo ra được tiếng núi như chớnh cuộc sống ngoài đời. Bọn me Tõy thỡ dựng tiếng Tõy “giả cầy”thay tiếng Việt “văn tăng! F.tỳt – suýt!”(bước ngay tức khắc). Bọn đi ở thỡ dựng cỏch núi rụt rố, sợ sệt hay dựng cả cụm từ biểu thị sự nghốo khổ, cơ cực của mỡnh “bẩm lậy ụng; ui chao, khốn nạn !; giời cha đất mẹ ơi; thõn làm tội đời”...Bọn nhà giầu độc ỏc keo bẩn thường xuyờn sử dụng “tiờn sư cha, cõm ngay, cỳt ngay”...bọn cờ bạc thỡ dựng khẩu ngữ chỉ chỳng mới hiểu “nhột đất thú vào mũi”. Việc sử dụng phương tiện ngụn ngữ ngày thường nhất là khẩu ngữ dó khiến cho cỏc phúng sự phản được hiện thực chõn thật hơn và chớnh việc sử dụng phương tiện ngụn ngữ này đó làm nờn phong cỏch diễn đạt, phong cỏch văn chương, phong cỏch bỏo chớ của tỏc giả.

Trong phúng sự của mỡnh Vũ Trọng Phụng đó dựng ngụn ngữ giầu chất khẩu ngữ để “mụ tả hiện thực, đỏnh giỏ hiện thực”và để “khắc họa chõn dung, khắc họa

tớnh cỏch nhõn vật”. Khi miờu tả bộ mặt bà Kiểm Lõm (Kỹ nghệ lấy Tõy) Vũ Trọng

102

như đỏ, vững như đồng. Nhất là mặt của người đàn bà vào buổi tõn hụn, nghĩa là một tõn gia nhõn mà khụng thấy biểu lộ một chỳt cảm tưởng nào cứ “gan lỳ tướng quõn” như mặt Từ Hải lỳc chết đứng thỡ trụng đỏng ghột lạ”[34;254]. Cú nhiều đoạn dựng cõu kể để núi về sự trà trộn của mỡnh vào giới cơm thầy cơm cụ, Vũ Trọng Phụng cũng dựng khẩu ngữ: “ấy thế là tụi cứ việc “rong chơi tuyết nguyệt”cỏc hàng cơm,cỏc đầu hố...Tụi đó bờm xơm với ba bốn con nhói, tụi đó bắt nhõn tỡnh với một vỳ em...”[34;325]. Hoặc chỉ qua một đoạn văn ngắn cú sử dụng một số từ cú tớnh chất khẩu ngữ mà hỡnh ảnh ụng Ấm B bực bội vỡ Tham Ngọc “ăn mảnh” hiện lờn rừ nột là một người cú tõm địa “thõm” vụ cựng: “ụng Ấm B...mặt đỏ bừng như gấc chớn ngồi giữa giường, xếp chõn bằng trũn như một tượng phật, bỡnh tĩnh núi day dứt, bỏc “Tham Ngọc”đương ngượng ngịu trờn một chiếc ghế, mặt tỏi hẳn đi như con gà bị cắt tiết”[34;134]. Và đõy là gia cảnh nhà con sen Đũi: “...Năm 12 tuổi, cỏi Đũi là con ụng lý trưởng cứng cổ ra phết. Thế rồi từ khi ụng lý là ụng lý, thỡ cũng như từ khi loài người là loài người, của cải của ụng cứ việc từ trong nhà “đội nún ra đi”. Ruộng cả ao liền của ụng lý bỏn hết...sạch sành sanh, cỏi Đũi phải ra tỉnh đi ở”[ 34;341]. Trong cỏc tỏc phẩm của Vũ Trọng Phụng khẩu ngữ đó gúp phần khụng nhỏ vẽ lờn bức tranh hiện thực với tất cả sự sinh động giống như cuộc đời thực...nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm giống như con người cú thật ngoài đời vúi tớnh cỏch đậm nột. Dừi theo những trang phúng sự của Vũ Trọng Phụng, người đọc cú thể nhận thấy một hiện tượng hết sức nổi bật trong lớp khẩu ngữ thụng tục, đú là nhà văn thường sử dụng những ngụn từ thiếu lịch sự, văn minh trong những cuộc trũ chuyện của nhõn vật với nhau. Chỳng sẵn sàng nổi cỏu, sẵn sàng văng tục, chửi bới, phỏt

ngụn ra những lời thụ bỉ bất cứ lỳc nào. Chẳng hạn một gỏi làm tiền (Lục sỡ) khụng

chỳt e dố khi trả lời bà giỏo: “thưa bà, bà dạy quỏ lời thế, chứ như chị em chỳng con

đõy thỡ xin lỗi bà, cũn hi vọng cỏi “nước mẹ” gỡ nữa!” [34;445]. Hay trong (Cơm thầy cơm cụ): “Tiờn nhõn nhà nú! Cứ ựn người mói lờn thế này này” “đồ ngu dại,

nếu chủ nú bắt đền thỡ rồi nú trừ tiền cụng chứ gỡ? Bỏ trốn thế, nú lại đi thưa thỡ lại

rũ tự”[34;363]. Và đõy là lời của cụ Lục (Một huyện ăn tết) khi mắng bọn cai lệ

“cỏc anh ngu lắm! Người ta đương say rượu thỡ núi với người ta làm gỡ... Năm hết tết đến rồi cũn sinh sự lụi thụi, rừ làm việc quan quỏ nửa đời người rồi mà cũn dốt đến thế”[34;552].

103

Cú thể thấy khẩu ngữ tự nhiờn là một thứ ngụn ngữ khụng bao giờ xưa cũ vỡ nú luụn thường trực trong lời ăn tiếng núi, trong đời sống ngụn ngữ của con người. Trong làng phúng sự Vũ Trọng Phụng từng được giới nghiờn cứu đỏnh giỏ là cõy bỳt sử dụng nhiều khẩu ngữ trong phúng sự, với việc sử dụng thành thục, nhuần nhuyễn khẩu ngữ tự nhiờn, ụng đó làm cho phúng sự cú một thứ ngụn ngữ của đời sống đồng thời tạo điều kiện cho người đọc được tiếp cận trực tiếp với sự thật, nhận ra ngụn ngữ đặc thự của mỗi người trong xó hội.

Qua khảo sỏt ngụn ngữ phúng sự Vũ Trọng Phụng, chỳng tụi nhận thấy trong cỏc tỏc phẩm phúng sự cú sử dụng nhiều thành ngữ mang mầu sắc khẩu ngữ. Thành ngữ là những cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trỳc và ý nghĩa, ý nghĩa của chỳng cú tớnh hỡnh tượng gợi cảm. Trong phúng sự, thành ngữ mang mầu sắc khẩu ngữ được Vũ Trọng Phụng sử dụng nhằm mụ tả hoàn cảnh, sự kiện, đối tượng một cỏch sống động, bộc lộ bản chất sự kiện, đồng thời khiến cõu văn giầu tớnh hỡnh tượng.

Cỏc thành ngữ mang mầu sắc khẩu ngữ được dựng trong phúng sự thường là những thành ngữ chỉ tớnh cỏch con người, lẽ đời thế sự, cỏch đối nhõn xử thế, bản

chất sự kiện...Đú là cỏc thành ngữ: lỏ giú cành chim, bới lụng tỡm vết, đũn súc hai đầu, vu oan giỏ họa, ăn cắp như ranh, ăn bớt như quỷ..cú thể núi Vũ Trọng Phụng

là một trong những nhà văn thường xuyờn sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào trong cỏc phúng sự của mỡnh.

“Bữa ấy giận cỏ chộm thớt ụng chủ cũng cứ gọi con sen ra tặng cho mười hai cỏi bạt tai, mặc dầu nú chẳng đỏng tội tỡnh gỡ...”[34;345]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Thế thỡ trong những ngày nú ăn chực nằm chờ, thà nú cứ để thời giờ để tõm

sự hoặc tri kỷ với tụi cũn vui hơn là ra ngồi lờ ngó ba nga bẩy”[34;346].(Cơm thầy cơm cụ).

“Và cú lẽ, trong cả một năm, chỉ cú vào những ngày cuối cựng ấy là quan nha mới làm được cỏi gỡ quả thực là cú ớch cho sự an lạc của xó hội dõn quờ, vỡ họ khụng bới lụng tỡm vết, khụng đũn súc hai đầu dành hũa giải những xung đột, vỡ ai nấy cũng muốn ăn tết cho yờn ổn, vỡ cỏi tết làm kẻ ỏc cũng trở nờn nhõn đức trong chốc lỏt”[34;544].

104

“Từ khi được biết rừ cỏi cảnh tượng một huyện ăn tết ra sao, lũng tụi đó bị ỏm

ảnh bởi một nỗi buồn, buồn cho cỏi xó hội gà quố ăn quẩn cối xay”[34;554 ].(Một huyện ăn tết).

Quan sỏt bảng thống kờ của Nguyễn Hoài Thanh về số lượng thành ngữ, được Vũ Trọng Phụng sử dụng trong cỏc phúng sự sẽ rừ hơn điều đú.

Tỏc Phẩm Số Trang Số Thành Ngữ Cạm bẫy người 132 58 Kỹ nghệ lấy Tõy 76 32 Cơm thầy cơm cụ 50 44

Lục sỡ 144 8

Một huyện ăn tết 10 4

Qua thống kờ, chỳng tụi thấy số lượng thành ngữ mang mầu sắc khẩu ngữ trong tỏc phẩm của Vũ Trọng Phụng rất nhiều, sự dày đặc chất khẩu ngữ là yếu tố quan trọng khiến cho ngụn ngữ của phúng sự Vũ Trọng Phụng gần gũi với lời ăn tiếng núi sinh hoạt hàng ngày của nhõn dõn, nờn người đọc dễ hiểu dễ cảm nhận được bản chất đớch thực của hiện thực, hơi thở nồng nàn của cuộc sống trong cỏc trang viết, điều đú lý giải vỡ sao cỏc thiờn phúng sự của Thiờn Hư cú sức lụi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ đến như vậy.

Trong cỏc phúng sự của Vũ Trọng Phụng, thành ngữ được sử dụng để núi về

cỏc giới người và nghề nghiệp của họ. Ở Cơm thầy cơm cụ là cỏc thành ngữ: ăn đúi làm no, con ong cỏi kiến, cơm thừa canh cặn, năm cha ba mẹ, ăn trực nằm chờ, nằm ngổn nằm ngang, nếm cơm thiờn hạ…những thành ngữ này dựng để chỉ cuộc sống khổ cực của những người đi ở. Trong Cạm bẫy người Vũ Trọng Phụng đó sử dụng một loạt cỏc thành ngữ chỉ hoạt động, tõm tớnh của bọn cờ gian, bạc lận: thay hỡnh đổi dạng, bỏn trời khụng văn tự, thiờn phương bỏch kế…rồi những thành ngữ chỉ bọn chỳng mới dựng: nhột đất thú vào mũi, đào ngún xoỏy xúa…Vũ Trọng

Phụng khụng những sử dụng nhiều thành ngữ trong tỏc phẩm mà cỏc thành ngữ này được sử dụng rất hợp lý, linh hoạt tạo nờn giỏ trị biểu cảm cao.

Ngụ Tất Tố cũng là một trong những tỏc giả sử dụng thành ngữ mang mầu sắc khẩu ngữ, nhưng tỏc giả thường dựng cỏc thành ngữ về nụng thụn gắn với cuộc

105

ngữ như: năm thờ bảy thiếp, khụng hỡnh khụng búng, làm oai làm phỳc, tằm ăn rỗi, của ngon vật lạ, bị bắt tại trận , lố lưỡi lắc đầu, mũ cao ỏo rộng, sống làm sao, thỏc cũng chiờm bao làm vậy.

Tuy nhiờn, điều làm cho cỏc thành ngữ, tục ngữ khi đi vào phúng sự Vũ Trọng Phụng cú sức hấp dẫn kỳ lạ với bạn đọc là vỡ ụng khụng chỉ biết tiếp thu, và quan trọng hơn cũn sỏng tạo những thành ngữ, tục ngữ mới, độc đỏo phự hợp với đối tượng miờu tả. Cõu tục ngữ “một người làm quan, cả họ được nhờ”đó xuất hiện trong một biến thể mới, dưới ngũi bỳt nhà phúng sự tài ba: “Một người lấy Tõy, cả họ được nhờ”. Nhờ việc thay thế từ làm quan bằng hai chữ “lấy Tõy”, Vũ Trọng Phụng đó khộo lộo truyền tải một nội dung mang tớnh thời đại trong một “cỏi vỏ” đậm chất dõn gian. Cú đụi lỳc ụng chủ động “khoỏc” lờn “chất liệu”cũ ấy một bức thụng điệp hoàn toàn mới “cỏi giỏ trị làm người, đối với bọn cơm thầy cơm cụ khụng phải ở cỏi sức làm việc của con người mà treo trờn đầu lưỡi của con mẹ nặc nụ mềm nắn rắn buụng và suốt đời khụng bao giờ biết núi thật [ 34;338]. Tiếp thu theo hướng cải biến, chờm xen như thế đó chứng tỏ một bản lĩnh nghệ thuật, vốn văn húa dõn gian vụ cựng phong phỳ của mỡnh, tạo nờn sắc thỏi tiếng cười, tụ đậm tớnh dõn tộc và hiện thực cho tỏc phẩm.

Nhỡn chung Vũ Trọng Phụng là một nhà văn biết “tận dụng”những ưu điểm của thành ngữ, tục ngữ để cú thể “vừa mụ tả một cỏch sống động đối tượng vừa làm rừ bản thể vốn thường bị che lấp của nú”[4;304]. Trong phúng sự ụng đó sử dụng rất nhiều ngụn ngữ đời thường gần với khẩu ngữ, việc sử dụng những vốn từ cú trong đời sống giỳp phúng sự phản ỏnh rừ bản chất của sự kiện, gần gũi với đời sống, mang được hởi thở của cuộc sống hiện thực vào trong những trang sỏch được đụng đảo độc giả đún nhận. Đồng thời làm nờn phong cỏch văn chương bỏo chớ của cỏc nhà văn nhà bỏo.

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 104)