Xu hướng tiểu thuyết húa trong phúng sự Vũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 121)

8. Cấu trỳc luận văn

3.4.Xu hướng tiểu thuyết húa trong phúng sự Vũ Trọng Phụng

Lịch sử phỏt triển của bỏo chớ và văn học đó cho rằng: trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển, sự giao thoa, ảnh hưởng qua lại giữa cỏc thể loại trong từng thời kỳ là điều khụng thể trỏnh khỏi. Phúng sự Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 cũng cú sự vận động và biến đổi sõu sắc, một trong những nột giao thoa ảnh hưởng là nhiều tỏc phẩm phúng sự đó mang yếu tố của nghệ thuật tiểu thuyết, giữa phúng sự và tiểu thuyết cú một mối quan hệ gần gũi. Khụng phải ngẫu nhiờn khi rất nhiều ý kiến đặt tiểu thuyết cạnh phúng sự để so sỏnh nhằm tỡm ra đặc điểm của từng thể loại. Vũ Trọng Phụng xem tiểu thuyết và phúng sự là hai thể văn gần nhau. Một số nhà văn, nhà phờ bỡnh đó núi đến hai thể loại kộp: phúng sự tiểu thuyết và tiểu thuyết phúng

sự. Trong lời giới thiệu cuốn Bỉ vỏ của mỡnh Nguyờn Hồng gọi đú là cuốn phúng sự tiểu thuyết. Trước đú khi in cuốn phúng sự Cạm bẫy người lần đầu, Vũ Trọng

Phụng cũng đó đề là tiểu thuyết phúng sự...Khi ghi tờn những thể loại vào tỏc phẩm như vậy, dường như tỏc giả muốn lưu tõm người đọc ở đõy là hiện thực trong tỏc phẩm là những cỏi cú thật, do “tai nghe mắt thấy”,thậm chớ đõy cũn là chuyện của “người trong cuộc” kể lại chứ khụng phải bịa ra...Cú thể thấy giữa phúng sự và tiểu thuyết cú mối quan hệ gần gũi, trong đú cú những phúng sự văn học mang tớnh tiểu thuyết, với tớnh chất là thể văn lấy người thật việc thật làm đối tượng phản ỏnh, phúng sự đó học hỏi được ở tiểu thuyết nhiều điều. Đồng thời do việc sử dụng cú chọn lọc những phương tiện của bỳt phỏp tiểu thuyết nờn những phúng sự văn học này thường cú một dung lượng tương đối lớn, kết cấu khỏ chặt chẽ, nhõn vật sống động, nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn...giống như ở tiểu thuyết nhưng vẫn khụng mất đi cỏi gốc người thật, việc thật.

Trong lịch sử nghiờn cứu Vũ Trọng Phụng người ta phải mặc nhiờn thừa nhận đặc trưng thể loại của sỏng tỏc Vũ Trọng Phụng là tiểu thuyết kết hợp phúng sự. Nghệ thuật tiểu thuyết húa trong phúng sự Vũ Trọng Phụng được biểu hiện ở độ dày, cỏch thức đặt tờn tỏc phẩm, ở nội dung “cú vấn đề”được khai thỏc, xõy dựng

117

thành cõu chuyện cú chủ đề, cú kết cấu với những tỡnh tiết mang đậm tớnh chõn thực, vừa chi tiết lại vừa khỏi quỏt, ở việc xõy dựng cốt truyện theo một mụ hỡnh cấu trỳc tỏc phẩm dưới dạng số phận, mảnh đời của một nhõn vật hoặc đỏm đụng nhõn vật sống động với những trang viết thấm đẫm tớnh văn chương, tớnh triết lý. Nhập cuộc trong vai nhà phúng sự, Vũ Trọng Phụng với ngũi bỳt tinh xảo của mỡnh đó thõm nhập vào tận thõm cung của cỏc nghề trong xó hội, nhất là hướng ngũi bỳt vào tận sào huyệt của những vấn đề “núng”, bức xỳc nhất của thời cuộc, lật lờn cỏi bức màn đen tối đau thương của loài người. Thụng qua cỏc nhõn vật, với những số phận, những cuộc đời bi thảm bằng xương bằng thịt ấy, phúng sự Vũ Trọng Phụng đó khỏi quỏt được những vấn đề lớn mang tớnh thời sự sõu sắc: nạn mại dõm, nạn cờ bạc, nạn tham nhũng...Tỏc phẩm của ụng thể hiện sức sống mạnh mẽ vượt thời gian của mỡnh, dường như chỳng vẫn cũn giữ nguyờn giỏ trị trong thời đại ngày hụm nay. Một trong những nột khỏ nổi bật ở cỏc phúng sự của Vũ Trọng Phụng là đều cú xu hướng tiểu thuyết húa. Chớnh những đặc sắc này của ụng trong thể tài phúng sự là cơ sở khiến cho cỏc phúng sự của tỏc giả cú sức hấp dẫn lạ kỳ.

Điều đầu tiờn cú thể thấy rằng ở hầu hết những phúng sự của Vũ Trọng Phụng giai đoạn 1930 – 1945 viết về mặt trỏi của xó hội đương thời, khuụn khổ đó được mở rộng (thể hiện ở độ dày của tỏc phẩm) tiến đến gần giới hạn khuụn khổ của tỏc phẩm tiểu thuyết và cỏch thức đặt tờn cho tỏc phẩm cũng như cỏch đặt tờn cho từng chương, mục, phúng sự cũng mang đậm tớnh chất tiểu thuyết. Biểu hiện cụ

thể là Cạm bẫy người, Lục sỡ của Vũ Trọng Phụng dày trờn 100 trang, cũn như Cơm thầy cơm cụ của ụng cũng lờn tới 40 trang. Ở đõy số trang đó phần nào khẳng định

được tài năng, sự đa tài của Vũ Trọng Phụng, hầu hết những phúng sự của ụng đều bắt đầu từ những sự kiện núng hổi, được xõu chuỗi từ nhiều vấn đề nhỏ, với nhiều đối tượng cựng tham gia kể chuyện, với sự xuất hiện của nhiều nhõn chứng...đó thể hiện được dụng ý nghệ thuật của tỏc giả.

Về cỏch thức đặt tờn cho tỏc phẩm, trong phúng sự Vũ Trọng Phụng đặt tờn

cú vẻ ỳp mở như: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tõy, Cơm thầy cơm cụ, hay như Lục sỡ và bờn trong đú là “ễng thõn tụi là mũng”, “Cỏi lưới nhện”( Cạm bẫy người); “Lỏ giú cành chim”, “ai muốn húa ra sư tử”(Kỹ nghệ lấy Tõy). Vốn là một thể tài viết về

118

đú về hiện thực xó hội và cuộc sống con người, đồng thời cỏc thiờn phúng sự ở gúc độ nào đú đó thể hiện được giỏ trị tư tưởng sõu sắc của ụng trước hiện thực. Vũ Trọng Phụng là một nhà bỏo cú “nghề”nờn cỏch đặt tiờu đề cho mỗi phần, mỗi chương của tỏc giả đều độc đỏo hấp dẫn, gợi sự tũ mũ cho người đọc. Sự hấp dẫn của cỏc tiờu đề đặt theo lối tiểu thuyết, khụng những lột tả được chủ đề chớnh của cõu chuyện mà cũn gợi hàm ẩn sõu xa, đồng thời cũng là cỏch dẫn dắt để xõy dựng

nhõn vật mang mầu sắc điển hỡnh. Cơm thầy cơm cụ với cỏi tờn tỏc phẩm khụng chỉ

lột trần cỏi mặt trỏi của nghề đi ở với đầy rẫy những khổ cực của một người nhà quờ ra thị thành kiếm sống. Cụm từ Cơm thầy cơm cụ đó trở thành thành ngữ trong điển cố văn học để chỉ một lớp người nhà quờ bị biến chất đến mức lưu manh trước sự cỏm dỗ của lối sống thị thành, của đồng tiền. Cạm bẫy người khụng chỉ là những ngún đũn cờ bạc nham hiểm của bọn bạc bịp mà cao hơn nữa là dựng lờn hỡnh ảnh một xó hội đen tối đầy bất nhõn, đõu đõu cũng cú thể là cạm bẫy, là hiểm họa ỏm hại cuộc đời người lương thiện.

Nhỡn chung với cỏch đặt tiờu đề cho tỏc phẩm, Vũ Trọng Phụng khụng dừng lại ở mục đớch thụng bỏo cho người đọc về người thực, việc thực,mà qua đú người đọc tiếp nhận giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm. Đú chớnh là một trong những yếu tố thể hiện phúng sự mang yếu tố nghệ thuật của thể loại tiểu thuyết.

Xu hướng tiểu thuyết húa trong phúng sự Vũ Trọng Phụng cũn được thể hiện ở cốt truyện mang đặc điểm tiểu thuyết. “cốt truyện là một phương diện của lĩnh vực hỡnh thức nghệ thuật. Nú trở lớp biến cố của hỡnh thức tỏc phẩm. Chớnh hệ thống biến cố đó tạo ra vận động của nội dung cuộc sống được miờu tả trong tỏc phẩm”[43;113]. Cũng giống như Tam Lang, Trọng Lang, Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng luụn chọn cho phúng sự của mỡnh cú kết cấu xoay quanh một chủ đề. Kết cấu như vậy cú khả năng chiếm lĩnh hiện thực rộng lớn, nú tạo chỗ dựa vững chắc như một yếu tố dớnh kết, một cỏi xương sống để tỏc phẩm cú thể bao quỏt được những sự kiện bề bộn, phức tạp mà vẫn đứng vững như một cơ thể thống nhất.

Điểm nổi bật trong cỏc phúng sự củaVũ Trọng Phụng là khả năng sử lý tư liệu, sự kiện, ụng luụn tạo ra được sự liờn kết giữa cỏc tuyến trong nhõn vật, cỏc chương truyện, chương này là nguyờn nhõn hoặc kết quả của chương kia, chỳng dớnh kết với nhau tự nhiờn, sự kết thỳc của chương này là sự hối thỳc mở đầu của

119

chương sau. Cạm bẫy người gồm 15 mục là 15 sự kiện xuất hiện lần lượt, mục trước

gọi mục sau xuất hiện và mỗi một sự kiện mới xuất hiện là một nhõn vật hoặc vài nhõn vật. Mục I (ụng thõn tụi là mũng) giới thiệu hai nhõn vật: Võn và Tham ngọc với cỏch lừa ngoạn mục ụng bố đẻ của Võn; mục II (ụng quõn sư của bạc bịp) đặc tả ụng trưởng trựm bạc bịp với đủ cỏc ngún nghề; mục III xuất hiện thờm hai nhõn vật Ký Vũ và Bồi An, đến cỏc mục sau, bức chõn dung của ụng Ấm B, Cả Ủn, Mỹ Bối...hoàn chỉnh với những sự kiện mới, nhưng vẫn xoay quanh cõu chuyện “bịp”của làng bạc với những mỏnh khúe làm ăn và sự lừa phản nhau...Cõu chuyện kết thỳc ở mục “kẻ ở với người về”với lời tõm sự của một nhõn vật: “thụi,lăn lộn trong làng b...thế là đủ rồi...tụi cú cảm tưởng lạ lựng và lấy làm chỏn chường về cuộc “đời theo bịp”của tụi” [34;188].

Một huyện ăn tết và Cơm thầy cơm cụ cũng vậy. Mở đầu hai phúng sự là sự

đột nhập vào thực tế của tỏc giả, sau đú là sự xuất hiện lần lượt cỏc sự kiện “Muốn bỏn mười sỏu người”... “cỏi giỏ trị làm người”và “cuốn tiểu thuyết của con sen

Đũi”...Trong Một huyện ăn tết là sự “moi tin” ở ụng lục sự già sau đú toàn bộ sự

“cướp ngày”của bọn lớnh lệ, quan trờn hiện ra mồn một. Tỏc phẩm khụng cú chương mục được kể liền mạch bằng tất cả sự phẫn uất, chỏn chường, với lời kết đầy triết lý “ấy đấy, cỏc cụ đó thấy chưa? Con chỏu đó đủ làm rạng rỡ tổ tiờn chưa? Vỡ trong năm vừa qua, con chỏu đó cướp búc được như thế” [34;554 ].

Trong cỏc thiờn phúng sự của Vũ Trọng Phụng, người đọc cú thể kể lại cốt truyện của tỏc phẩm, mặc dự cốt truyện ấy chưa hoàn chỉnh như trong tiểu thuyết nhưng đú vẫn là một cốt truyện mà trong những cốt truyện lớn đú lại cú những cốt

truyện nhỏ đan xen nhau. Trong Cạm bẫy người, cỏc nhõn vật hoạt động trong một

khụng gian vụ cựng rộng lớn, xuyờn suốt từ đầu đến cuối tỏc phẩm. Đú là cõu chuyện về làng “bịp”mà nhõn vật trung tõm, nhõn vật cú mặt hầu hết trong tất cả cỏc sự kiện là Ấm B. Trong cõu chuyện là những sự kiện, những biến cố trong hoạt động “tổ chức nhõn sự” và tổ chức đi “săn”của làng bịp. Sự kiện này múc lối với sự kiện kia, biến cố này làm nảy sinh những biến cố khỏc, mà nhõn vật Ấm B cú vai trũ múc nối và tạo ra sợi dõy liờn hệ giữa cỏc sự kiện,cỏc biến cố. Mối liờn hệ đú chặt chẽ tạo thành một hệ thống, một guồng mỏy hoạt động khỏ trơn chu. Cỏc cảnh đi “săn” của những tay thợ săn trỡnh độ cao của làng bạc bịp diễn ra liờn tục, thậm

120

chớ ngay cả trong lỳc đưa tang chiến hữu, đó tạo nờn một nhịp độ diễn biến nhanh cho cốt truyện. Kết hợp với tốc độ trần thuật phự hợp đó tạo nờn tớnh căng thẳng, quyết liệt của những cuộc sỏt phạt nhau. Cõu chuyện về cuộc đời Ấm B khỏ trọn vẹn, và chớnh những biến cố trong cuộc đời nhõn vật này mới dẫn đến những sự thành lập một “đảng bạc bịp”, nhõn vật Ấm B cú vai trũ quan trọng để tỏc giả triển khai thờm những tỡnh huống, sự kiện mới. Trong “cốt truyện lớn”lại cú những cốt truyện nhỏ đan xen nhau, đú là cõu chuyện về cuộc đời Ba Mỹ Ký, về Ba Tụm, Hai Sống...Mỗi cõu chuyện đều cú diễn biến hết sức hoàn chỉnh, cú điểm đầu, cú phỏt triển, kết thỳc. Mỗi chi tiết là một mắt xớch, múc lối nhau tạo thành chuyện hấp dẫn.

Trong Một huyện ăn tết, người đọc được chứng kiến cõu chuyện về hoạt

động của một huyện vào thời điểm chuyển giao của năm mới và năm cũ, qua lời kể của một viờn lục sự già bờn cạnh một khay đốn bàn, mà chớnh cụ là người tham gia trực tiếp, chớnh cụ là một tay xoay tiền đó thành thần. Trong cõu chuyện ấy là cả bao nhiờu chi tiết, bao nhiờu tỡnh huống xoay tiền nhau, hối lộ nhau của bọn quan chức, tất cả đống tư liệu ấy được lồng ghộp trong một cõu chuyện của ụng lục sự già. Nú diễn ra rất tự nhiờn khiến người đọc cú cảm giỏc như mỡnh được tham gia trực tiếp vào cỏi khụng khớ đún tết đú.

Trong Kỹ nghệ lấy Tõy, Lục sỡ, Cơm thầy cơm cụ, là những cõu chuyện nhỏ

đan xen nhau, từ cõu chuyện này làm cỏi cớ để cho cõu chuyện kia xuất hiện. Mỗi cõu chuyện là một số phận, một cuộc đời. Cõu chuyện của những người đi ở, những người đàn bà lấy chồng Tõy, những cụ gỏi bỏn hoa đều được sõu chuỗi lại với nhau và xuất hiện hết sức tự nhiờn.

Phúng sự Vũ Trọng Phụng đó thể hiện được xu hướng tiểu thuyết húa trong tổ chức cốt truyện, tạo ra trong tỏc phẩm của mỡnh sự logic, sự tập chung cho cỏc sự kiện, hướng người đọc đến điểm trung tõm của vấn đề để từ đấy người đọc cú cỏi nhỡn bao quỏt và toàn diện ra xung quanh và lỳc đú người đọc sẽ phõn tớch và đỏnh giỏ nú một cỏch tốt nhất.

Với những tư liệu xỏc thực về xó hội, về con người, thể loại phúng sự Việt Nam đương thời đó cú những đúng gúp khụng nhỏ vào quỏ trỡnh hiện đại húa văn học dõn tộc, khụng những ở khả năng tỏi hiện hiện thực mà cũn ở việc xõy dựng được một số nhõn vật văn học cú tớnh cỏch, mang mầu sắc điển hỡnh trong hoàn

121

cảnh điển hỡnh. Thế giới nhõn vật trong tỏc phẩm Vũ Trọng Phụng đa dạng và sinh

động, đú là những lớp người đủ mọi đối tượng, từ những gỏi điếm (Lục sỡ), bọn người đi ở (Cơm thầy cơm cụ), me Tõy (kỹ nghệ lấy Tõy), bọn cờ gian bạc bịp (Cạm bẫy người), bọn tham nhũng (Một huyện ăn tết). Trong bức tranh đa mầu sắc ấy, cú

những nhõn vật được khắc họa đậm nột đại diện cho một lớp người, với đầy đủ diện mạo tốt xấu của nhõn vật cú thực ngoài đời đồng thời cũng bước ra ngoài đời như một hỡnh tượng nhõn vật sống động ư nhõn vật của tiểu thuyết.

Với kết cấu mở của hệ thống thể loại cho phộp phúng sự đề cập đến những sự kiện trong một quóng đời hoặc cả cuộc đời nhõn vật, khi thỡ miờu tả chớnh diện nhõn vật bằng vài nột chấm phỏ, khi thỡ đặc tả dần dần từng chi tiết ngoại hỡnh hoặc qua cỏi nhỡn của nhõn vật khỏc. Chỉ với vài nột bỳt miờu tả Vũ Trọng Phụng đó dựng lờn bức chõn dung ụng trựm Ấm B. “ụng ta trụng đẫy đà, bệ phệ như một ụng hậu bổ hoặc một viờn tri chõu nào. Hai con mắt rất sắc sảo, cú đủ vẻ đối địch với đời, ...[34;66 ]. Bộ mặt của tờn lớnh lờ dương già nua (chồng mới của bà Kiểm Lõm) được Vũ Trọng Phụng dựng nột đặc tả về mặt, mắt, răng đó hiện lờn như một sự tàn tạ vụ hồn của đỏm lớnh đỏnh thuờ hỗn độn: “Một cỏi mặt lởm chởm những rõu và ria với lựng bựng những tỳi thịt dưới hai con mắt, với cặp mụi khụng mầu, trắng bệch, và hai hàm răng sõu, một cỏi mặt buồn khi người ta vụ tư lự và cỏu kỉnh nhăn nhở khi người ta muốn cười” [34]. Mụ tả ngoại hỡnh để biểu hiện tớnh cỏch là cỏch thường dựng của phúng sự Vũ Trọng Phụng núi riờng và của cả dũng văn học hiện thực phờ phỏn đương thời.

Bờn cạch cỏch miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật, cỏc tỏc giả phúng sự cũn lựa chọn hành vi, ngụn ngữ, cỏch ứng xử của nhõn vật để làm nổi rừ tớnh cỏch hoặc số phận của nhõn vật. Lối miờu tả như vậy là đặc tớnh của cỏc tỏc phẩm tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn), nhưng Vũ Trọng Phụng lại thường coi cỏch miờu tả nhõn vật trờn là sở trường của mỡnh. Bằng cỏch khắc họa tớnh cỏch qua hành vi, bản tớnh đa

mưu, nhiều kế của ụng trưởng trựm làng bịp hiện lờn thật rừ nột trong Cạm bẫy người “ễng Ấm một tay đỡ lấy trỏn, tay kia bấm đốt, tớnh lẩm bẩm như một thầy

búi lấy số tử vi...Hai đỏm sỡ ở Hàng Kốn đó cú Ba Mỹ Ký với Bập đỏnh giỏc... đỏm xỡ đường Cột Cờ đó cú tay Bỉnh, tay Sớnh đỏnh đũn Võn Nam...” [34;70]. Đối với

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 121)