Cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc củaVũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 33)

8. Cấu trỳc luận văn

1.3.2. Cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc củaVũ Trọng Phụng

“Cuộc đời của Vũ Trọng Phụng như ngụi sao băng bừng sỏng khỏc thường rồi vụt tắt” [54;82] để lại bao ngỡ ngàng và tiếc thương trong ḷũng bạn đọc .

Vũ Trọng Phụng ( bỳt danh Thiờn Hư, Phụng Hoàng) sinh ngày: 20ư10ư1912 ( tức ngày 11 thỏng 9 năm Nhõm Tý) tại Hà Nội. Quờ gốc ở Bần Yờn Nhõn ( làng Hảo), huyện Mỹ Hào,tỉnh Hưng Yờn. Được sinh ra trong một gia đỡnh rất nghốo, núi như lời của Ngụ tất Tố thỡ đú là một thứ “nghốo gia truyền”, sống trong căn nhà thuờ tồi tàn ở phố hàng Bạc.

ễng thõn sinh là Vũ Văn Lõn, làm thợ điện ở xưởng sửa chữa ụtụ Ch.Boillot Hà Nội. Bà thõn sinh là Phạm Thị Khỏch, Người làng Vẽ, Phủ Hoài Đức,Tỉnh Hà Đụng nay thuộc thành phố Hà Nội, sống bằng nghề khõu vỏ thuờ.

Vũ Trọng Phụng mồ cụi cha từ khi 7 thỏng tuổi. Người cha mất để lại một gia cảnh đơn cụi, một mẹ già, người vợ hiền thảo và đứa con trai thơ dại. Tài sản gia đỡnh hầu như khụng cú gỡ, nhưng tài sản quý giỏ nhất đối với ụng là được lớn lờn trong tỡnh thương yờu ấm ỏp của mẹ và được đến trường.

Năm 1921, lờn 9 tuổi ụng bắt đầu học cấp I ở trường Hàng Vụi ( nay là trường Nguyễn Du) sau học ở trường Hàng Kốn ( nay cở chỗ trường Quang Trung) và sau đú là trường Sinh Từ. Ngay từ thủa nhỏ, ụng tỏ ra là người cú năng khiếu nghệ thuật, đỏnh đàn nguyệt hay, vẽ giỏi, thớch làm thơ hay tỡm hiểu. Nhưng trong thế giới vui tươi của nhà trường, hoàn cảnh mồ cụi nghốo khú và sự cỏch biệt với đỏm bạn con nhà giàu đó gieo vào đầu úc non trẻ của Vũ Trọng Phụng mặc cảm yếu đuối, đơn độc. Mặc cảm đú ngày càng lớn trong ḷng cậu học trũ ngõy thơ, kết lại thành sự phẫn nộ, thự ghột sự bất cụng vụ lý ở đời.

Năm 1926, 15 tuổi Vũ Trọng Phụng đỗ bằng tiểu học. Trong hoàn cảnh gia đỡnh bần cựng, ụng đó chọn thi và trường sư phạm sơ cấp, với hy vọng cú được học bổng để đỡ đi phần nào người mẹ sớm hụm tần tảo, lo cuộc sống mưu sinh cho cả gia đỡnh. Nhưng kỡ thi đó khụng đem lại kết quả như ụng mong muốn. Vậy là mới học hết bậc tiểu học Vũ Trọng Phụng buộc phải đi làm thuờ để kiếm sống. Khoảng thỏng 10ư1926 ụng xin được vào làm thư ký ở nhà hàng Godard ( Gụđa). Được hai thỏng vỡ mờ văn chương, hơn là lo làm trũn bổn phận của một nhõn viờn thư ký, Vũ

29

Trọng Phụng bị buộc thụi việc. Sau đú ụng xin giữ chõn đỏnh mỏy ở nhà in Viễn Đụng ( IDEO), được hai năm ụng lại bị sa thải. Cũng trong khoảng thời gian này Vũ Trọng Phụng đó cú những bài bỏo đầu tay in trờn tờ Ngọ bỏoư những bài theo ụng chủ bỳt Tam Lang Vũ Đỡnh Chớ là “ cú một lối văn đặc biệt”, một lối viết “ quỏ bạo”. Vốn cú năng khiếu nghệ thuật từ nhỏ, lại mờ văn chương, nờn sau khi thất nghiệp, Vũ Trọng Phụng quyết định chuyển hẳn sang viết văn, bắt đầu sự nghiệp sỏng tỏc của mỡnh. Từ năm 1930 đến năm 1939 Vũ trọng Phụng đó cộng tỏc rất nhiều tờ bỏo như: Hà Thành Ngọ bỏo, Nhật Tõn, Hà Nội bỏo, Tương lai, Tao đàn, Tiểu thuyết thứ 7... ụng viết đủ cỏc thể loại từ truyện ngắn, truyện dài đến phúng sự, tiểu thuyết và cả bỡnh luận chớnh trị, trào phỳng... Vũ Trọng Phụng thường dựng hai bỳt danh “ Thiờn Hư” “ Vũ Trọng Phụng” ụng đặc biệt được biết đến nhiều trong hai thể loại là phúng sự và tiểu thuyết. Từ bài bỏo đầu tay được đăng trờn Ngọ bỏo(

1930) và một loạt cỏc tỏc phẩm như: Khụng một tiếng vang ( 1931), Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tõy, Dứt tỡnh, Cơm thầy cơm cụ, Giụng tố, Số đỏ. Những tỏc

phẩm đú đó đưa Vũ Trọng Phụng nổi danh trờn văn đàn.

Từ năm 1933 trở đi, Vũ Trọng Phụng đó thực sự tỡm kế mưu sinh trong nghề viết văn, viết bỏo.

Vào đầu năm 1938, ụng lập gia đỡnh cựng với cụ Vũ Mỵ Lương, con một gia đỡnh buụn bỏn nghốo ở xó Nhõn Mục, thụn Giỏp Nhất, nay thuộc phường Nhõn Chớnh, quận Thanh Xuõn, Hà Nội. Cuộc sống vợ chồng hạnh phỳc cho đến cuối năm hai người cú một con gỏi đặt tờn là Vũ Mỵ Hằng. Cũng trong thời gian này ụng mắc căn bệnh lao phổi.

Vũ Trọng Phụng là con người bỡnh dị, giàu lũng tự trọng. Trong cuộc sống dự phải lao động cật lực, dự ụng viết rất nhiều nhưng hỡnh như cỏi nghốo vẫn cứ đeo đuổi, bỏm riết lấy gia đỡnh ụng. Do phải làm việc quỏ sức, nhà nghốo lại khụng đủ tiền mua thuốc, sống trong hoàn cảnh thiếu thốn, căn bệnh lao ngày một thờm trầm trọng và đó làm ụng kiệt sức. Vũ Trọng Phụng đó trỳt hơi thở cuối cựng vào ngày 13 thỏng 10 năm 1939, trong căn nhà số 73 phố Cầu Mới, Ngó tư sở, Thanh Xuõn , Hà Nội. Năm ấy Vũ Trọng Phụng 27 tuổi. ễng ra đi để lại bà nội, mẹ, vợ và cụ con gỏi vừa đầy năm cựng niềm tiếc thương vụ hạn cho gia đỡnh và bạn bố “ với cỏi chết của anh, chỳng tụi đó mất hết đi một nửa cỏi văn tài” [55].

30

Nguyễn Vỹ trong điếu văn học trước mộ Vũ trọng Phụng đó khụng ngần ngại đưa ra nhận xột : “ Những tỏc phẩm đó làm vinh dự cho văn học nước nhà”. Như vậy Vũ Trọng Phụng được cỏc bạn văn đặc biệt yờu quý và trõn trọng khụng những tài năng và cũn cả nhõn cỏch.

1.3.2.2. Sự nghiệp sỏng tỏc

Đương thời “ Vũ Trọng Phụng là nhà văn được đề cao hơn bất kỳ nhà văn nào”, tuy sống cuộc đời ngắn ngủi, thời gian cầm bỳt hổi hả như “ rỳt ruột, như muốn vắt hết sức lực trai trẻ của mỡnh trong vũng chưa đầy mười năm, song Vũ Trọng Phụng đó để lại một số lượng tỏc phẩm khụng nhỏ mà giỏ trị của nú đó gúp phần thỳc đẩy tiến trỡnh văn học dõn tộc ư hiện đại của nước ta” [63;29]. ễng sỏng tỏc nhiều thể loại như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, phúng sự, kịch...

Thứ nhất: Truyện ngắn

Thụng thường, cỏc nhà văn khi bắt đầu sự nghiệp của mỡnh thường khởi đầu bằng truyện ngắn. Vũ Trọng Phụng cũng vậy, ụng bước vào nghề văn bằng truyện ngắn và ngay lập tức đó được chỳ ý, với 40 truyện ngắn ụng đó chinh phục độc giả khụng chỉ ở số lượng mà cũn ở cả chất lượng qua sỏng tỏc của ụng người ta thấy mặt trỏi của sự “giả dối”, “tàn nhẫn”, “ thủ đoạn”, “vụ lương tõm” của con người,

những cõu chuyện về thế thỏi nhõn tỡnh: Tội người cụ, Nhõn quả, Cỏi tin vặt, Thủ đoạn, Chống nạng lờn đường, Bà lóo loà, Một cỏi chết (1931), Con người điờu trỏ ( 1932), Cuộc vui cú ớt (1933), Duyờn khụng đi lại, Bụng trẻ con ( 1934), Rửa hờn ( 1935), Bộ răng vàng, Hồ sờ lớu hồ lớu sờ sàng (1936), Cỏi ghen đàn ụng (1937), Một đồng bạc, Từ lý thuyết đến thực hành (1939)…. Chỉ bấy nhiờu thụi đó cho ta thấy

một Vũ Trọng Phụng với tài quan sỏt và thuật truyện, mọi chi tiết hàng ngày được bộc lộc . “ Nhà văn khụng che chắn, khụng rào đún mà núi sự thật như thực trạng vốn cú của nú ” [35;33]

Thứ hai : Tiểu thuyết

Nếu như Vũ Trọng Phụng bắt đầu sự nghiệp văn chương của mỡnh ở truyện ngắn nhưng lại nổi danh và thực sự cú tiếng vang ở thể loại tiểu thuyết, trờn địa hạt tiểu thuyết ụng được coi là một “ tiểu thuyết gia trỏc tuyệt”. Là một nhà văn đa tài

Vũ Trọng Phụng đó vươn đến đỉnh cao ở thể loại này với 9 tiểu thuyết : Dứt tỡnh (1934); Giụng tố (1936) ; Số đỏ (1936) ; Vỡ đờ (1936); Làm đĩ (1936); Lấy nhau vỡ

31

tỡnh (1937); Trỳng số độc đắc (1938); Quý phỏi (1937, đăng dở trờn Đụng Dương tạp chớ); Người tự được tha (di cảo). Giới nghiờn cứu phờ bỡnh đó đỏnh giỏ rất cao

về thể loại tiểu thuyết, họ cho rằng tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng cú một kết cấu hoành trỏng bao trựm khụng gian từ thành thị tới nụng thụn, cựng thế giới nhõn vật vụ cựng phong phỳ, đa dạng, đủ mọi loại người, mọi tớnh cỏch. Bằng khả năng quan sỏt tinh nhạy, năng lực sỏng tạo và liờn tưởng phong phỳ, nhà văn đó dựng lờn những tượng đài nhõn vật bất hủ trong nền văn học Việt Nam, đú là Xuõn Túc Đỏ, Nghị Hỏch, Văn Minh, Phú Đoan.

Thứ ba : Phúng sự

Thành cụng thứ hai sau tiểu thuyết là thể loại phúng sự. Vũ Trọng Phụng đựơc mệnh danh là : ễng vua phúng sự đất Bắc”, là nhà văn cú những đúng gúp xuất sắc trờn địa hạt phúng sự ở cả phương diện nội dung và hỡnh thức nghệ thuật, Vũ Trọng Phụng đó ghi được dấu ấn riờng của mỡnh trong làng bỏo và chớnh phúng sự đó khẳng định vị trớ của Vũ Trọng Phụng với văn giới đương thời.

Từ năm 1932 đến năm 1938 ụng cho ra mắt bạn đọc 12 thiờn phúng sự trong

đú nổi lờn là: Cạm bẫy người (1933); Kỹ nghệ lấy Tõy (1934); Hải Phũng 1934 (1934); Cơm thầy cơm cụ (1936); Vẽ nhọ bụi hề (1936); Lục sỡ (1937); Một huyện ăn tết (1937).

Phúng sự của ụng khụng chỉ phản ỏnh tức thời, núng hổi cỏc sự kiện mà cỏc ấn đề xó hội nhức nhối cũn thể hiện trờn từng trang viết, cú sức ỏm ảnh mănh liệt, với khả năng quan sỏt tinh nhạy và một trỏi tim nhõn đạo yờu lẽ phải, chuộng sự thật, mỗi thiờn phúng sự của Vũ Trọng Phụng giống như những “ quả bom” cụng phỏ, tẩy trần bộ mặt thực của xó hội đương thời. Đồng thời mỗi phúng sự giỳp con người nhận thức được thảm cảnh mà tỡm cỏch thoỏt khỏi nú, nhằm vươn tới những điều tốt đẹp, lương thiện, phúng sự Vũ Trọng Phụng đó trở thành một bức thụng điệp cú sức lay động hàng triệu tõm hồn.

Thứ tư : Kịch

Ngoài truyện ngắn, tiểu thuyết, phúng sự, thỡ trong sự nghiệp sỏng tỏc của Vũ Trọng Phụng cũn phải kể đến thể loại kịch. Thể loại này cú số lượng khụng nhiều , và

cũng khụng phải dũng chủ đạo trong sỏng tỏc của ụng 10 vở kịch : Tài tử (1930); Bờn gúc giường (1931); Lễ tết (1934); Chớn đầu một lỳc (1934); Khụng một tiếng vang

32

(1934); Hội nghị đựa nhả (1938); Phừn bua (1939); Tết cụ Cố (di cảo (1940); Cỏi chết bớ mật của người trỳng số độc đắc (1938); Ai bỏ tự ai (1938), đó cho thấy ngũi bỳt đa tài của nhà văn. Đặc biệt vở bi kịch Khụng một tiếng vang mở đầu cho trào lưu

văn học hiện thực phờ phỏn ở nước ta thời kỳ 1930ư1945, và là tiếng núi “ trực diện”, “ quyết liệt” của ụng đối với xó hội thực dõn phong kiến đương thời, một xó hội coi trọng đồng tiền. Kịch của ụng thường là kịch ngắn với dung lượng gọn nhẹ. Nhà văn nghiờng về khớa cạnh tỡnh cảm, đạo đức nhõn sinh, nhõn tỡnh thế thỏi... về tõm lý con người, về cả những khỏt vọng trong xó hội đảo điờn.

Thời kỳ này dịch thuật cũn là một ngành khỏ mới mẻ. Vũ Trọng Phụng cũng

là người cú cụng đúng gúp ở mảng này với hai tỏc phẩm dịch thuật: Hiu quạnh(1932); Giết mẹ (1936) điều đú đó ghi nhận Vũ Trọng Phụng trong ngành

dịch thuật núi chung và văn học dịch thuật núi riờng.

Ngoài ra ụng cũn cú một số bài viết, tranh luận, phờ bỡnh văn học và hàng trăm bài bỏo viết về cỏc vấn đề xó hội, chớnh trị, văn hoỏ.

Nhỡn lại sự nghiệp sỏng tỏc của Vũ Trọng Phụng ta thấy lời khẳng định của Lưu Trọng Lư trong điếu văn học bờn mồ Vũ Trọng Phụng thật xỏc đỏng : “cỏi sự nghiệp của Vũ Trọng Phụng là phải phơi bầy, là chế nhạo tất cả những cỏi rởm, cỏi xấu, cỏi bần tiện, cỏi đồi bại, của một hạng người, của một thời đại. Vũ Trọng Phụng, đối với thời đại của Vũ Trọng Phụng cũng giống như BanZắc đối với thời đại của BanZắc”.

1.3.3. Những đúng gúp của Vũ Trọng Phụng trong văn học Việt Nam hiện đại. 1.3.3.1. Hoàn thiện diện mạo thể loại của văn học hiện thực phờ phỏn. 1.3.3.1. Hoàn thiện diện mạo thể loại của văn học hiện thực phờ phỏn.

Giai đoạn 1930ư1945 là giai đoạn nền văn học Việt Nam đạt được thành tựu chúi lọi ở cả thơ và văn xuụi với hai trào lưu lóng mạn và hiện thực. Riờng đối với trào lưu hiện thực phờ phỏn, do hoàn cảnh lịch sử xó hội chi phối nờn đó phỏt triển cực thịnh. Khụng chỉ cú nội dung phản ỏnh toàn diện, sõu sắc mà văn học hiện thực phờ phỏn cũn được phỏt triển cả trờn phương diện thể loại. Nếu như ở giai đoạn

trước, trào lưu hiện thực mới chỉ được sỏng tỏc ở một số thể loại như : ký (Thượng kinh ký sự ư Lờ Hữu Trỏc); tiểu thuyết (Hoàng lờ thống chớ ư Ngụ Gia Văn Phỏi);

Thơ chõm biếm (Nguyễn Khuyến,Tỳ Xương)...thỡ đến giai đoạn 1930 ư1945, nú được phỏt triển với đầy đủ cỏc thể loại : Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, thơ trào

33

phỳng, phúng sự. Dũng văn học này đó hoàn thành xuất sắc xứ mệnh văn chương của mỡnh ngay từ khi mới ra đời, nú đó khắc hoạ, phản ỏnh rừ nột chõn thực cuộc sống đương thời với nỗi thống khổ, cơ cực, bị ỏp bức búc lột đến tận xương tuỷ của những người nụng dõn, nú đó tố cỏo tội ỏc dó man, tõm địa thõm độc của giai cấp phong kiến ở nụng thụn, giai cấp tư sản ở thành thị. Nú đó dựng dậy cả một xó hội dưới sự thống ngự của đồng tiền với đầy đủ cỏc trũ lố lăng, đồi bại. Từ đú nú tiếng núi phờ phỏn, phủ định xó hội và thể hiện niềm đồng cảm, xút thương tới những con người bất hạnh bị búc lột, bị chà đạp. Cỏc nhà văn hiện thực tiờu biểu thời kỳ này cú thể kể đến như : Ngụ Tất Tố, Nguyễn Cụng Hoan, Nam Cao,Tụ Hoài,... và đặc biệt là cõy bỳt Vũ Trọng Phụng ư nhà văn cú đúng gúp rất lớn trong ḍũng văn học hiện thực phờ phỏn ở nhiều thể loại : Tiểu thuyết, truyện ngắn, phúng sự, kịch, trong đú đặc biệt xuất sắc ở lĩnh vực tiểu thuyết và phúng sự. Đă cú ý kiến cho rằng nếu như Nguyễn Cụng Hoan là tỏc giả tiờu biểu cho văn học hiện thực phờ phỏn ở thời kỳ đầu với những tập truyện ngắn cú giỏ trị, Ngụ Tất Tố trong tiểu phẩm văn học bỏo chớ th́ỡ Tam Lang Vũ Đ́nh Chớ, Tiờu Liờu Vũ Bằng, và Thiờn Hư Vũ trọng Phụng là người mở đầu cho thể phúng sự trong trào lưu văn học hiện thực phờ phỏn. Cựng với những đồng nghiệp dồn tõm sức vào phúng sự, Vũ Trọng Phụng ghi được dấu ấn riờng của ḿỡnh trong làng bỏo và chớnh phúng sự đă khẳng định vị trớ của ụng với văn giới đương thời.

Nếu ở thể loại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng được coi là một “ tiểu thuyết gia

trỏc tuyệt ” với tiểu thuyết Số đỏ cuốn tiểu thuyết “ vụ tiền khoỏng hậu ” trong nền

văn học Việt Nam. Bước sang địa hạt phúng sự Vũ Trọng Phụng cú những đúng gúp xuất sắc ở cả phương diện nội dung và hỡnh thức nghệ thuật. Là một nhà bỏo tài năng, Vũ Trọng Phụng cú sỏng tỏc đăng bỏo từ năm 1930 vừa “ra quõn” Vũ Trọng Phụng đó phỏt huy cao độ năng lực quan sỏt, phỏt hiện, gúp phần đưa phúng sự trở thành một thể loại văn học thực sự, đồng thời bổ sung vào bức tranh thể loại của văn học hiện thực phờ phỏn.

Vũ Trọng Phụng khụng phải là người đầu tiờn viết phúng sự mà người khởi đầu cho thể loại này ở Việt Nam là nhà văn Tam Lang, Vũ Đỡnh Chớ với tập phúng

sự Tụi kộo xe đăng trờn tờ Hà Thành Ngọ bỏo(1932), sau đú là hàng loạt cỏc tờn tuổi

34

tài năng nghệ thuật của mỡnh ụng đó đưa thể loại phúng sự vốn mang tớnh bỏo chớ trở thành một tỏc phẩm văn học thực sự. Tam Lang đó chõn thành đỏnh giỏ cao tài

năng của Vũ Trọng Phụng “… Đọc những thiờn phúng sự ấy tụi cảm thấy về mặt

phúng sự ư một lối văn do tụi khởi xướng ư đó bỏ tụi xa lắm” [54;42]. Lối nhận xột ấy đó gúp phần khẳng định vị trớ của Vũ Trọng Phụng trong lĩnh vực phúng sự, ụng là người đến sau nhưng lại là người “cắm ngọn cờ vinh quang” cho thể loại này.

Trong tập hồi ký Những năm thỏng ấy Vũ Ngọc Phan cho rằng đúng gúp của Vũ

Trọng Phụng đối với văn học hiện thực phờ phỏn là rất lớn. “ Thời gian 30ư40 anh là tay viết phúng sự cứng nhất trong số những nhà văn hiện thực nổi tiếng bấy giờ, anh là một kiện tướng” [45].

Là nhà văn cú phong cỏch độc đỏo, bỳt lực mạnh mẽ cựng với sức làm việc

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)