Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 98)

8. Cấu trỳc luận văn

3.2. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

“ Nhõn vật văn học là con người cụ thể được miờu tả trong tỏc phẩm văn học”[16;235]. Từ điển văn học đó đưa ra quan niệm: “nhõn vật là yếu tố cơ bản nhất trong tỏc phẩm văn học, là tiờu điểm để bộc lộ chủ đề và đến lượt mỡnh nú lại được cỏc yếu tố cú tớnh chất hỡnh thức của tỏc phẩm tập chung khắc họa. Nhõn vật do đú là nơi tập chung giỏ trị tư tưởng nghệ thuật của tỏc phẩm”. Nhõn vật trong phúng sự là nhõn vật khụng đũi hỏi phải mụ tả một cỏch cụ thể ở tất cả cỏc mặt, sức mạnh của phúng sự chớnh là sức sống nội tại của nguyờn mẫu hiện thực. Bản thõn quy luật vận động đời sống đó lựa chọn cho nhà văn những con người, những sự kiện mang tớnh điển hỡnh, những nguyờn mẫu, những tư liệu sống động ấy của cuộc đời, dưới ngũi bỳt của tỏc giả đó trở thành những điển hỡnh cú tầm khỏi quỏt cao. Từ những “người thật”, “việc thật” ấy đó mang đến những nhận thức và niềm tin cho độc giả, gúp phần đắc lực vào việc phản ỏnh trung thực những vấn đề bức xỳc, núng hổi nhất của đời sống hàng ngày. Trong phúng sự của Vũ Trọng Phụng, ụng đó thành cụng trong việc xõy dựng nhõn vật. Mặc dự khụng phải là tiểu thuyết nhưng hệ thống nhõn vật rất đa dạng, cú cỏ tớnh và được nhà văn đặt trong hoàn cảnh điển hỡnh, vỡ vậy nhõn vật trong phúng sự của ụng thường sinh động và nổi bật lờn với những suy nghĩ, hành vi và cú thần thỏi riờng. Nhõn vật trong phúng sự Vũ Trọng Phụng rất đụng đảo, song những nhõn vật của ụng khụng ai lẫn vào ai, khụng ai bị nhũe mờ, mỗi nhõn vật là một nột riờng, họ núi bằng đủ giọng, nhưng mỗi nhõn vật cú một giọng điệu riờng của mỡnh, cỏch núi riờng của mỡnh. Người đọc chỉ cần nghe nhõn vật núi cũng đủ hỡnh dung ra nhõn vật, khiến người đọc cú cảm giỏc được tiếp xỳc,

94

được đối thoại với rất nhiều người. Sự đa dạng ấy đó làm cho người đọc cảm thấy thớch thỳ, bởi họ cú thể nhận ra rất nhiều vấn đề mà nếu chỉ một người sẽ khụng giỳp họ thấy điều đú. Vũ Trọng Phụng đó rất thành cụng trong việc xõy dựng nhõn vật đỏm đụng.

Đọc phúng sự Vũ Trọng Phụng, người đọc nhỡn thấy những người đàn bà nước thuộc địa An Nam với đầy đủ hỡnh dạng, to bộo hay nhỏ bộ, xinh đẹp hay xấu xớ, khộo lộo hay vụng về...họ đủ ở mọi lứa tuổi, già cú, trẻ cú, đang trong “nghề”hay đó hết duyờn. Những người đàn bà vốn dĩ xuất thõn lương thiện, cũng cú một thời thanh xuõn mộng mơ, nay họ trở thành nhưng me Tõy, những bà vợ Tõy nhưng thực chất chỉ là một thứ gỏi bao. Quan hệ vợ chồng được xỏc định bằng tiền, tiền hết mối nhõn duyờn ấy cũng hết, để lại sau đú là khuụn mặt những đứa con lai vụ tội, thiếu sự yờu thương chăm súc, thậm chớ khụng biết mặt bố là ai.

Những người đàn bà trong nhà Lục sỡ lại khỏc, họ khụng nỳp dưới danh nghĩa vợ chồng, mà mua bỏn đứt đoạn với ỏi tỡnh, với bất kể người đàn ụng nào cú đủ tiền để trả cho một cuộc mõy mưa. Từ những anh lớnh da trắng, cao to, đep trai, hay những chàng da đen nỏt rượi, từ ụng Tham, ụng Ký, ụng Cai, lớnh Lệ, đến những anh chàng phu xe chạy mướt mồ hụi, họ vẫn chấp nhận bỏn thõn để đổi tiền, thậm chớ số tiền ấy chỉ là vài hào lẻ. Và kết quả của những cuộc mua bỏn đấy là người đàn bà làm nghề bỏn thõn nuụi miệng phải vào nhà Lục sỡ để “cải tạo và học tập”để học những bài về “vệ sinh nam nữ và giao cấu học đường”, để được cấp giấy phộp hành nghề.

Nhõn vật trong phúng sự của Vũ Trọng Phụng cũn là những người nụng dõn gắn bú với đồng quờ, bị cỏi đúi xua đuổi, họ đó dắt dớu nhau ra Hà Thành hoa lệ mong kiếm được cụng việc, để cú được miếng ăn và chỗ nhủ qua đờm. Những em nhỏ thơ ngõy được đặc tả như những cụ hồn đúi khỏt, ăn chực nằm chờ để mà hy vọng được bỏn sức lao động ngang với giỏ sỳc vật. Thế nhưng Hà Nội phồn hoa rực rỡ ỏnh đốn đó “cất tiếng gọi dõn quờ bỏ những nơi đồng khụ cỏ hộo đến đõy để chết đúi lần thứ hai sau khi bỏ cửa, bỏ nhà. Nú làm cho giỏ con người ngang hàng với giỏ loài vật”[34;333]

Hay những đệ tử trung thành của thần Đổ Bỏc. Đú là Ấm B, Ký Vũ, Ba Mỹ Ký, Xuõn, Võn, Cả Ủn...kế sinh nhai của những nhõn vật trong làng bịp này là đi

95

săn “mũng”, là thiết kế sỏng tạo đủ cỏc ngún nghề “cờ gian bạc lận”,để cú thể “nhột đất thú vào mũi thiờn hạ mà lấy tiền”. Lũng trung thành với thần Đổ Bỏc đó khiến họ bất chấp tất cả, thậm chớ bực mỡnh vỡ tiếc nuối khi phải bỏ lỡ một buổi “săn mũng”chỉ vỡ phải đưa tang một lớnh chiến trong làng bịp về với nơi băt đầu và cũng là nơi kết thỳc một cuộc đời.

Vũ Trọng Phụng cũn xõy dựng lờn hỡnh ảnh những ụng quan huyện, lục sự, thầy nho lỡ thời, cai cơ, lớnh lệ, cả bộ mỏy chớnh quyền “ăn cướp cú giấy phộp”ở cỏc làng xó, buộc cỏc chức sắc đị phương phải hối lộ cho chỳng mới được yờn thõn.

Nhõn vật trong phúng sự của ụng đụng đảo, đa dạng như một bức tranh đầy mầu sắc, trong bức tranh ấy cú những nhõn vật hiện lờn với nột bỳt phỏc thảo, nhưng cũng cú những nhõn vật được xõy dựng sống động. Nhõn vật đú là những người cú tờn, cú hỡnh dỏng cụ thể, họ là những con người bằng xương, bằng thịt, là con người sống trong bầu khụng khớ cụ thể của lịch sử Việt Nam vào thời điểm những năm 30. Họ là hiện thõn, là sản phẩm của xó hội thành thị dưới chế độ thực dõn phong kiến, với cỏch lựa chọn sự việc tiờu biểu và bỳt phỏp ký họa chõn dung, Vũ Trọng Phụng đó xõy dựng được nột đặc sắc trong ngoại hỡnh và tớnh cỏch nhõn vật, khiến hỡnh tượng nhõn vật trở nờn nổi bật, sắc sảo và điển hỡnh hơn.

Trong Cạm bẫy người cú tới năm, sỏu chõn dung được miờu tả sắc nột. Chỉ

một đoạn văn ngắn, Vũ Trọng Phụng đó lột tả được dỏng vẻ của ụng trựm đảng bạc bịp: “người đẫy đà bệ vệ như một ụng hậu bổ hoặc một viờn tri chõu nào. Hai con mắt rất sắc sảo...miệng núi cú duyờn một cỏch lạ...tiếng đồng sang sảng...”[34;66], vẻ bề ngoài hay núi cỏch khỏc là ngoại hỡnh là một đũi hỏi khụng thể thiếu trong việc miờu tả nhõn vật, xõy dựng nhõn vật. Bởi một nhõn vật phải gắn với con người cụ thể, tạo cho con người hỡnh hài riờng, mỗi chi tiết về ngoại hỡnh nhõn vật được nhà văn miờu tả với dụng ý nghệ thuật riờng, khụng những thể hiện yờu ghột của nhà văn, mà cũn thể hiện ý nghĩa nghệ thuật của tỏc phẩm. Trong mỗi hoàn cảnh, mụi trường, luụn sản sinh ra những con người phự hợp. Nhõn vật Ấm B được nhà văn đặc tả trong một thế giới nhõn vật đụng đỳc. Khụng chỉ được miờu tả qua ngoại hỡnh, thế giới nội tõm của Ấm B cũng được xõy dựng tương đối đầy đủ ở những khớa cạnh tõm lý, cảm xỳc. Niềm tự hào pha lẫn chỳt chua xút khi nghĩ về dũng dừi gia đỡnh: “tại sao tụi, dũng dừi gia thế, lại làm đến cỏi nghề ...bất nhó này?..Tụi chỉ

96

buồn một nỗi: khụng theo đuổi sự nghiệp của ụng cụ nhà tụi”[34;67]. Tõm lý hận đời “Tụi đó thua vỡ đỏ đen, tụi lại cũn thua vỡ bịp nữa! Tụi đó phải xa gia đỡnh vỡ đó phỏ tan cơ nghiệp, tụi đó khốn khổ, ờ trệ – ờ trệ nhiều phen lắm”[34;67]. Luụn mang tư tưởng trả thự “cho nờn chớnh ngày nay là ngày tụi đang trả thự cỏi bọ đó làm tụi hư hỏng,đó ngăn rào mọi đường cụng danh tiến thủ của tụi”[34;67], “Tụi cũng vui vỡ đó làm, đang làm, và sau này nữa cũng vẫn cứ làm cỏi nghề bất lương này, cỏi nghề tụi cho là phải”[34;67]. Bằng tài năng của mỡnh, Vũ Trọng Phụng đó khắc họa thành cụng ngoại hỡnh và tớnh cỏch của Ấm B, ụng trựm bạc bịp hiện lờn với cả hỡnh dỏng bờn ngoài lẫn tõm địa bờn trong.

Qua một đoạn văn ngắn thần thỏi của Tham Ngọc đó được lột tả: “ỏo gấm bờn trong,ỏo sa tanh ngoài, giầy ban, tay cú cầm mỏy ảnh: Răng vàng hộ lộ mỗi khi cười lệch miệng, kớnh đồi mồi nằm trờn sống mũi nằm nghiờm trang. Mặt lỏu lỉnh ra phết, ăn người”[ 34;59]. Đú là một gó lưu manh cú hạng tờn Xuõn, vốn là một đầy tớ nhưng cú dỏng vẻ tri thức nờn thường vào vai ụng Tham quyền quý để đi lừa thiờn hạ. Cũn Ba Mỹ Ký thỡ đỳng là kẻ cú đủ phẩm hạnh của một người tụi tớ trung thành hết lũng với ụng chủ, bộc lộ qua ỏnh mắt, qua lời thưa gửi với Ấm B và sự “tận tụy” cho đến hơi thỏ tàn. Tất cả những điều đú cho thấy tài năng của Vũ Trọng Phụng khi xõy dựng nhõn vật trong phúng sự, cỏc nhõn vật ấy vừa giống con người hiện hữu ngoài đời vừa giống nhõn vật tiểu thuyết. Điều thỳ vị hơn là những nhõn

vật trong Cạm bẫy người của Vũ Trọng Phụng lại được những người bạn hữu cựng

thời của ụng liờn hệ, giải thớch gắn với tờn tuổi nào đú cú thực ở ngoài đời, đó cú những ý kiến khỏc nhau xung quanh ụng Trưởng tạo là nguyờn mẫu của nhõn vật

trong Cạm bẫy người. Họa sĩ Mạnh Quỳnh người cú lần cộng tỏc với nhà văn cho rằng “ụng Ấm B trong Cạm bẫy người chớnh là Trưởng tạo được Vũ Trọng Phụng đổi tờn”. Cũn nhà văn Ngọc Giao lại cho biết khi viết Cạm bẫy người Vũ Trọng

Phụng đó vào tận cỏc sũng bạc của Cả Vờ, Hai Mơ, Ba Sinh là ba tờn cầm đầu sũng bac thời bấy giờ ở Hà Nội.

Trong Kỹ nghệ lấy Tõy, Vũ Trọng Phụng tiếp tục miờu tả đú là cỏc me Tõy.

ễng khụng tập trung miờu tả nhiều về cỏc cụ gỏi trẻ mới vào nghề mà miờu tả cỏc me đó cú thõm niờn trong nghề lấy Tõy. Họ hiểu những người lớnh lờ dương đến từng “chõn tơ kẽ túc” họ cú khả năng đối phú với đỏm lớnh này. Chỉ bằng vài nột

97

khắc họa mà nhõn vật trong phúng sự Kỹ nghệ lấy Tõy thật sinh động: Bà Đội Chúp,

bà Đội Tứ, bà Kiểm Lõm và những nhõn vật nghe tờn đó gợi sự tũ mũ cho người đọc: Bà Tõy Cỳ, bà Đuy Kiềng...

Qua lời giới thiệu của nhà văn, người đọc biết được: “Người đàn bà thứ nhất lấy Tõy là bà Đội Chúp. Bà này chớnh là tổ sư của nghề lấy Tõy”[34;233]. Theo như lời bà Cai thỡ bà Đội Chúp là người đàn bà cú bản lĩnh và đó tớch cúp được những kinh nghệm quan trọng trong nghề, bà là người hiểu rừ bản chất của bọn lớnh Tõy, cú thể “nắm gỏy” để trị được. Cuộc đời bà Đội Chúp là nhõn vật điển hỡnh cho cuộc đời những me Tõy.

Đến nhõn vật bà Đội Tứ cũng mang tinh thần chống tõy như bà Đội Chúp. Họ hiểu Tõy khụng sợ Tõy và truyền tinh thần ấy cho lớp trẻ “mới vào nghề”. Hỡnh thức bề ngoài của bà đó thoỏt lờn sụ bỡnh thản, vững vàng của một mụ cú thõm niờn trong kinh nghệm: “một bà già trạc 60 tuổi, túc mun đó pha mầu bạc, một mắt hỏng, cỏi mũi dọc dừa tụ điểm cho bộ mặt cú vẻ Tõy phương, răng lại nhuộm đen, ngồi thản nhiờn nhai trầu bỏm bẻm ngắm nghớa cuộc hội kiến của Điư miưtốp với Ái và Tớch”[34;240]. Chõn dung của người đàn bà ấy vừa cú những nột quờ mựa, nhưng lại tỏ ra am hiểu tõm địa của bọn lớnh Tõy, bà dạy lớp đàn em bằng kinh nghiệm đời làm me của mỡnh. Bà xứng đỏng được xếp vào những bậc tiền bối của nghề lấy Tõy. Suzanne – một cụ đầm lai xinh xắn. Từ khi sinh ra đến khi trở thành thiếu nữ cụ khụng biết mặt bố mỡnh là ai. Hiện lờn giữa những người đàn bà lấy chồng Tõy, Suzanne như đứng về một thỏi cực khỏc. Cụ hiểu đời và rất thụng minh. Trong tõm lý luụn mặc cảm nỗi khụng cha khụng tổ quốc, nỗi mặc cảm của một đứa con lai, con của một người đàn bà lấy chồng Tõy. “ễng tưởng thế chứ, tiếng đức phụ khụng bao giờ để tặng cho người lấy Tõy”.[34;223]. Trong tõm lý cụ luụn cú sự mõu thuẫn và giằng xộ về nỗi đau của đứa con lai “ở xó hội quý phỏi Âu Tõy một ớt mỏu An Nam trong huyết quản cũng là một cỏi nhục. Ở cỏi xó hội quý phỏi người Nam, một ớt mỏu Phỏp trong huyết quản cũng chẳng là sự vinh”[ 34;225]. Nhỡn những chuyện xảy ra trước mắt khiến cụ gỏi lai Phỏp này luụn cảnh giỏc, luụn tỉnh tỏo trước mọi vấn đề cuộc sống “cỏi khốn nạn nú khụng đi ngay với cỏi tốt đẹp bao giờ.Nú chỉ chựn lại để đi sau mà thụi”[34;227].

98

Khụng chỉ cú bà Đội Tứ, bà Đội Chúp, cụ Suzanne, trong phúng sự Vũ Trọng Phụng ta cũn chứng kiến số phận bà Kiểm Lõm, một me Tõy hết duyờn về già làm cỏi nghề dắt mối duyờn tiền cho những cụ gỏi Việt muốn lấy chồng Tõy. Bà kiểm Lõm xuất thõn là tiểu thư con nhà giầu sang quý phỏi. Bà yờu một người nhưng xột gia cảnh khụng mụn đăng hộ đối, cỏi tấm chõn tỡnh ấy khụng được chấp nhận, bà đi vào kiếp giang hồ, cỏi kiếp giang hồ đưa bà đến với anh Xiưvin, Cụ–lụ– nhần, rồi lớnh lờ dương và đối vớ bà cỏi việc bỏ chồng và lấy chồng giống như một việc hiển nhiờn, khụng cần phải bận tõm.

Đại diện cho 5.000 gỏi mại dõm trờn đất Hà Thành chưa đầy 18 vạn dõn là những Nguyễn Thị Yến, Phạm Thị Tý, Nguyễn Thị Lộc...với ống kớnh phúng sự tinh nhạy, nhà văn đó thu được nhiều hỡnh ảnh cú giỏ trị tư liệu về cuộc sống con

người. Ở Lục sỡ những cụ gỏi như Thị Lành, Thị Yến đó trở thành nhõn vật điển

hỡnh cho tệ nạn mại dõm.

Thị Lành được miờu tả với “hai cỏi mỏ bỏnh đỳc nú, cặp mụi giầy nú, hai mắt nhỏ ti, cỏi bụng và hai bắp đựi cú thể đựng lọt một người đàn ụng tầm thước,và hai cỏnh tay để ụm cho chết ngạt người đàn ấy”[34;480]. Đặc biệt Thị cũn hiện lờn với “một thứ giọng ồ ồ và một thứ cười cục cục”rất đặc trưng của gỏi thanh lõu. Vỡ cỏi nghốo đúi vỡ cả cỏi tũ mũ’’đó xụ đẩy thị vào nghề mại dõm và đó hành nghề suốt bao năm nay. Cũn Thị Yến, tuy mới cầm giấy độ nửa năm nay, và mới chỉ bắt đầu vào nhà Lục sỡ cú một lần, nhưng cuối cựng đi theo con đường ấy bởi “ra rồi thỡ biết làm gỡ”. Mỗi người đều cú “cuốn tiểu thuyết riờng của đời mỡnh”nhưng đều giống nhau là thõn phận bốo bọt của gỏi mại dõm mạt hạng.

Với Cơm thầy cơm cụánhõn vật Đũi được Vũ Trọng Phụng dành cả chương

mụ tả cuộc đời từ lỳc ấu thơ đến khi trở thành con sen: Đũi sinh ra và lớn lờn ở một vựng nụng thụn nghốo. Khi cụ 10 tuổi thỡ cụ là con một bỏc Nhiờu Ngạnh trong làng. Năm 12 tuổi bỏc Nhiờu trở thành ụng lý trưởng và nghiễm nhiờn cụ trở thành con một ụng lý. Thế nhưng sau khi “của cải của ụng Lý cứ việc từ trong nhà “đội nún ra đi” thỡ cỏi Đũi phải ra tỉnh ở vào năm 13 tuổi. Đầu tiờn nú ở với một me Tõy hết duyờn về già, dõm đóng và xấu xa, chớnh mụ đó biến con sen của mỡnh thành một mún hàng bỏn cho khỏch làng chơi để lấy tiền. Cỏi Đũi gặp nạn nhưng khụng thể làm gỡ vỡ sợ phải ngồi tự, sau cỏi biến cố ấy con sen Đũi chở lờn thay đổi, từ đú

99

Đũi cứ trượt dài trong sự tha húa, nếm trải mọi cay đắng, súng giú của cuộc đời, bị cuộc đời xụ đẩy quăng quật đến mức dạn dày liều lĩnh. Và rồi trong suy nghĩ cỏi

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)