Diện mạo của phúng sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 25)

8. Cấu trỳc luận văn

1.2. Diện mạo của phúng sự Việt Nam

Cú thể thấy rằng phúng sự ra đời như một quy luật tất yếu của đời sống văn hoỏ xó hội thời hiện đại. Bước vào thập kỷ 20, xó hội Việt Nam cú những chuyển biến hết sức dữ dội. Trải qua một quỏ trỡnh tiếp xỳc với phương Tõy, lịch sử văn học bắt đầu nảy sinh những biến chuyển lớn lao, tạo ra sự thay đổi trong tất cả cỏc lĩnh vực từ kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ. Từ một xó hội phong kiến với văn minh nụng nghiệp lỳa nước và nền kinh tế tự cấp tự tỳc, đất nước chuyển sang chế độ thực dõn nửa phong kiến với những hỡnh thỏi kinh tế của thời kỳ cụng nghiệp tư bản chủ nghĩa. Bằng nhiều con đường du nhập vào Việt Nam, thể loại phúng sự dần trở lờn quen thuộc trong làng văn, làng bỏo, cỏc nhà văn tỡm thấy thể loại mới mẻ này sức biểu đạt nhanh, nhạy bộn trước hiện thực bức xỳc và bề bộn của xó hội Việt Nam những năm đầu của thập kỷ. Những nhà văn, nhà bỏo sống gần với giai cấp cần lao ngày đờm trăn trở tỡm hướng giải quyết nhiệm vụ cho ngũi bỳt của ḿỡnh trước hiện thực đau thương của thời cuộc. Cũng từ đõy xu hướng hiện thực bắt đầu nảy sinh và phỏt triển mạnh mẽ trờn nhiều thể loại đặc biệt là tiểu thuyết và phúng sự.

Xó hội Việt Nam vào những năm đầu của thập niờn 30, chứa đựng trong ḷũng đầy những sự kiện kịch tớnh. Những sự kiện chớnh trị, lịch sử, kinh tế, văn húa, sụi sục và núng bỏng kế tiếp nhau, đan xen nhau khiến con người nảy sinh nhu cầu cấp bỏch là nhanh chúng cú được lượng thụng tin sốt dẻo cập nhật ấy. Trong khi đú cỏc thể tài văn chương như tiểu thuyết, thơ, kịch khụng chuyền tải được một cỏch nhanh nhất cuộc sống bề bộn đang diễn ra. Phúng sự ư thể văn tư liệu cú khả năng đi sõu và bỏm sỏt vào hiện thực, mở những cuộc điều tra, phản ỏnh người thật, việc thật và

21

đặc biệt vụ cựng nhanh, nhạy bộn, tiờn phong trong việc phơi bày những mặt trỏi, những tệ nạn, tạo được mụi trường dư luận xó hội rộng rói và kịp thời mà khụng phải thể loại nào cũng cú được.

Trong tiến trỡnh hiện đại húa văn học dõn tộc, sự xuất hiện và phỏt triển mạnh mẽ của thể loại phúng sự vào những năm 30 của thế kỷ này là một hiện tượng quan trọng. Nú được xem như là thành tựu của một thời đại văn học rực rỡ, vừa được xem như là thành tựu của một nền bỏo chớ tuy non trẻ nhưng lại cú tốc độ phỏt triển khỏ nhanh, tạo nờn những kỳ biến trong đời sống xó hội tinh thần. Vỡ vậy cho đến nay hiện tượng văn học này vẫn được nhỡn nhận và giải thớch từ hai phương diện: Thứ nhất: người ta xem phúng sự của giai đoạn này là kết quả của sự phỏt triển tiếp nối và hoàn thiện của thể ký sự, một thể loại nguyờn hợp văn sử trong văn

học trung đại Việt Nam từ thế kỷ trước. Ở thế kỷ XVIII đó xuất hiện Thượng kinh ký sự của Lờ Hữu Trỏc, Vũ trung tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ, Hoàng Lờ Nhất Thống Chớ của Ngụ Gia Văn Phỏi. Xột về thể loại thỡ ký giai đoạn 1900ư1930 đó đi từ cỏch

tõn thể loại truyền thống để xỏc lập thể văn kết hợp giữa mụ tả, ghi chộp sự thực và ký thỏc tõm sự. Đõy là một định hướng quan trọng cú tớnh chất tiền đề cho “ký” cú những bước nhảy vọt ở giai đoạn tiếp theo, giai đoạn ghi những dấu ấn đậm nột trong nền văn học Việt Nam thế kỷ XX.

Ở phương diện thứ hai: Người ta xem phúng sự là sản phẩm hoàn toàn mới, là sự giao duyờn giữa văn học và bỏo chớ, nú mang tớnh chất lưỡng hợp. Song dự nhỡn nhận và giải thớch từ phương diện nào thỡ phúng sự Việt Nam trong giai đoạn này vẫn khụng nằm ngoài tiến trỡnh hiện đại hoỏ văn học dõn tộc.

Cú thể núi rằng, chưa bao giờ phúng sự lại phỏt triển mạnh mẽ như giai đoạn này ở cả quy mụ và tốc độ và nú được coi là “thời đại hoàng kim” của thể loại. Trờn bỏo chớ, trong sỏch, phúng sự cú mặt với số lượng lớn với những tỏc phẩm cú khi dày tới hàng trăm trang, bao quỏt được nhiều vấn đề trong xó hội. Chỉ với hơn thập kỷ, phúng sự đó đạt được những thành tựu đỏng kể cả về số lượng và chất

lượng. Đặc biệt việc “trỡnh làng” một loạt thiờn phúng sự như: Tam Lang với Tụi Kộo Xe (1932), Đờm Sụng Hương (1938). Trọng Lang với Trong làng chạy (1935), Hà Nội lầm than (1937). Vũ Trọng Phụng cú : Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tõy (1939), Dõn biểu và dõn biểu (1935), Cơm thầy cơm cụ (1937), Lục sỡ (1937),

22

Một huyện ăn tết (1939). Việc làng ( 1940), Tập ỏn cỏi đỡnh ( 1939) của Ngụ Tất Tố, Thạch Lam với Hà Nội băm sỏu phố phường, cú thể xem là kết quả tất yếu, thoả

món sự chờ đợi bấy lõu của những độc giả dành nhiều sự quan tõm và thiện cảm cho thể loại này.

Tập Tụi kộo xe của Tam Lang ( Vũ Đỡnh Chớ) ra đời năm 1932 được xem là

cỏi mốc khởi đầu cho một thời kỳ phỏt triển rực rỡ của phúng sự và cũng từ đõy phúng sự cũng chớnh thức cú mặt trờn văn đàn như một thể loại độc lập. Cựng với trào lưu văn học hiện thực phờ phỏn, cỏc phúng sự ra đời dồn dập vào thời kỳ mặt trận dõn chủ (1936 ư 1939). Đõy là thời kỳ phong trào đấu tranh hoạt động bỏn cụng khai, bỏo chớ tiến bộ cựng với bỏo chớ cỏch mạng phỏt triển rầm rộ khắp nơi. Thể loại này thu hỳt sự chỳ ý của độc giả khụng chỉ ở số lượng mà cũn ở cả chất lượng nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm, với khả năng nhạy cảm những vấn đề xó hội, cỏc thiờn phúng sự khụng chỉ đỏp ứng những nhu cầu thời sự trước mắt mà cũn cú giỏ trị nghệ thuật lõu dài, nhiều thiờn phúng sự ra đời trong thời kỳ này đó trở thành những kiệt tỏc. Sau những năm 40, tỡnh hỡnh xó hội chớnh trị cú những thay đổi, phúng sự dường như bị chững lại do sự kiểm duyệt gắt gao của thực dõn Phỏp. Tuy trải qua những bước thăng trầm ở mỗi thời kỳ, phúng sự cú những bước tiến triển với những quy mụ và tốc độ khỏc nhau nhưng cú thể khẳng định rằng : Thể loại này luụn luụn bỏm sỏt tiến trỡnh lịch sử trong từng giai đoạn đấu tranh và phỏt triển của đất nước. Cú nhà nghiờn cứu đó từng phõn chia sự phỏt triển của thể loại phúng sự làm 3 giai đoạn : 1930ư1945, từ năm 1945 đến những năm 80 của thế kỷ XX, và giai đoạn từ những năm 86 ư nay. Nhưng ở đõy khi tỡm hiểu về diện mạo của phúng sự Việt Nam, chỳng tụi chỉ xin tập trung tỡm hiểu vào giai đoạn 1930 ư 1945, vỡ đõy được coi là giai đoạn phỏt triển rực rỡ nhất của thể loại phúng sự văn học, với những tờn tuổi và những kiệt tỏc phúng sự bất hủ và đặc biệt đõy là giai đoạn thành cụng của một nhà văn đó cú cụng rất lớn trong việc đưa thể loại phúng sự đến thành thực, đú là Vũ Trọng Phụng, người được gọi là “ụng vua phúng sự đất Bắc”.

Núi đến phúng sự Việt Nam giai đoạn 1930 ư 1945 là núi đến khả năng khỏm phỏ và khai thỏc hiện thực một cỏch triệt để. Đú là một kho tư liệu dồi dào, quý giỏ mà sau bao nhiờu năm, mỗi khi nhỡn vào đú người ta vẫn cú thể thấy một cỏch chõn thực và sinh động bức tranh xó hội Việt Nam đầu thế kỷ và mảng mầu sắc sinh động

23

của nghệ thuật bỏo chớ kết hợp với văn chương. Là con đẻ của một giai đoạn xó hội đầy biến động, ra đời trong giai đoạn đất nước cú nhiều biến cố lịch sử trọng đại, phức tạp nờn về cơ bản những tỏc phẩm phúng sự đó tỏi hiện được một cỏch chõn thực, thực trạng xó hội lỳc bấy giờ. Nhỡn một cỏch tổng quan phúng sự thời này, tập chung vào hai mảng đề tài chớnh.

Thứ nhất: Mảng đề tài về đời sống đụ thị với cỏc tỏc phẩm nổi tiếng : Tụi kộo xe, Đờm Sụng Hương ( Tam Lang), Cạm bẫy người , Cơm thầy cơm cụ, Lục sỡ ( Vũ Trọng Phụng), Hà Nội lầm than, Trong làng chạy ( Trọng Lang), Thanh niờn truy lạc, Ngoại ụ, Ngừ hẻm ( Nguyễn Đỡnh Lạp), Cai ( Vũ Bằng), Tàn đốn dầu lạc (Nguyễn Tuõn), Hà Nội băm sỏu phố phường (Thạch Lam)...

Thứ hai: Mảng đề tài về đời sống sinh hoạt ở nụng thụn: Làm dõn ( Trọng Lang), Việc làng, Tập ỏn cỏi đỡnh ( Ngụ Tất Tố), Cường hào ( Nguyễn Đỡnh Lạp), Một huyện ăn tết ( Vũ Trọng Phụng). Bờn cạnh hai đề tài nổi bật trờn cỏc tỏc giả cũng hướng sự chỳ ý đến đời sống của người lao động và thợ thuyền như : Trồng cao su ( Lờ Trung Nghĩa). Một số đề tài khỏc cú ý nghĩa quan trọng trong việc tố

cỏc tội ỏc cũng như đời sống trong cỏc nhà tự thực dõn với biết bao số phận hàng

ngày đang chịu cảnh tra tấn, của bọn thực dõn như : Ngục Kon Tum ( Lờ Văn Hiến), Đảo Cụn Lụn ( Nguyễn Đức Chớnh), Khỏm Lớn Sài Gũn (Phan Văn Hựm)...

Với hai mảng đề tài chủ yếu là viết về nụng thụn và thành thị phúng sự hầu như đó bao quỏt được những vấn đề trong xó hội. Trong đú, cỏc tỏc phẩm viết về cuộc sống sinh hoạt nơi đụ thị chiếm số lượng nhiều hơn cả, bởi đõy là nơi diễn ra sự thay đổi về nhiều mặt của xó hội.

Nếu Hà Thành đau đầu bởi những tệ nạn xó hội, thỡ ở nụng thụn lại ngột ngạt bởi những hủ tục đố nặng lờn đụi vai những người dõn lao động nghốo với phúng sự

Việc Làng, Tập ỏn cỏi đỡnh. Đõy khụng phải chuyện của một làng mà của bao làng

quờ Việt Nam. Sưu cao, thuế nặng, tham quan chốn ộp chưa đủ, khiến bao gia đỡnh tan nỏt, bao con người rơi vào cảnh ngộ bi thương.

Bờn cạnh những mảng đề tài viết về thành thị, nụng thụn, cỏc tỏc giả cũn

hướng sự chỳ ý của mỡnh về cỏc nhà tự Ngục Kon Tum của Lờ Văn Hiến, Đảo Cụn Lụn của Nguyễn Đức Chớnh, Khỏm Lớn Sài Gũn của Lờ Văn Hựm. Đõy là bản cỏo

24

hựng hồn về tinh thần cộng sản kiờn cường của những người chiến sĩ đấu tranh cho quyền độc lập dõn tộc.

Khi đọc cỏc phúng sự giai đoạn này, người đọc cú thể thấy rừ giỏ trị của chỳng, bản thõn bức tranh xó hội được phúng sự miờu tả đó là một sự tố cỏo, nhưng cỏc tỏc giả phúng sự khụng dừng lại ở sự phản ỏnh một cỏch khỏch quan lạnh lựng cỏc sự kiện mà cũn tiến thờm một bước là đi sõu truy tỡm nguyờn nhõn của cỏc tệ nạn. Chớnh điều này đó làm cho cỏc phúng sự cú sức sống trường tồn. Tuy nhiờn như rất nhiều nhà văn hiện thực phờ phỏn đương thời, hầu hết cỏc phúng sự chưa chỉ ra cho người cần lao con đường đấu tranh để tự giải phúng nhưng qua việc miờu tả thực trạng và thỏi độ đứng về phớa người lao động, cỏc tỏc giả đó dựng lờn được bức tranh xó hội sống động, đầy sức tố cỏo. Nú cú ý nghĩa cảnh tỉnh xó hội và cảnh tỉnh lương tri của con người.

Ngoài những đúng gúp về mặt nội dung, điều làm cho phúng sự Việt Nam những năm 1930 ư 1945 cú sức hấp dẫn mónh liệt chớnh là ở nghệ thuật viết phúng sự. Phúng sự giai đoạn 1930 ư 1945 đó đạt được những thành tựu đỏng kể, mỗi tỏc phẩm phúng sự mang một phong cỏch nghệ thuật riờng, độc đỏo. Trước hết phải núi đến khả năng khỏm phỏ và khai thỏc hiện thực, đõy là một kho tư liệu dồi dào, quý giỏ về xó hội Việt Nam đương thời. Nếu Ngụ Tất Tố chọn đối tượng cho phúng sự của mỡnh là những người dõn quờ chõn lấm tay bựn, thỡ Tam Lang, Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng lại lựa chọn con người chốn phồn hoa với những cỏi nhỡn sắc sảo về “Kỹ nghệ nghề” ở thành thị, Nguyễn Tuõn đạt đến trỡnh độ cao siờu khi miờu tả hiện tượng nghiện hỳt. Mỗi tỏc giả với cỏch tiếp cận hiện thực từ mặt trỏi xó hội, từ đặc trưng nghề nghiệp cụng việc, nhưng mục đớch cuối cựng là làm sống dậy bộ mặt thật của xó hội đương thời.

Ở nghệ thuật tiếp cận hiện thực của phúng sự giai đoạn này, đú là nghệ thuật tiếp cận hiện thực ở nhiều gúc độ, tiếp cận hiện thực từ mặt trỏi của xó hội, từ đặc trưng nghề nghiệp, cụng việc,với sự xuất hiện của tỏc giả với tư cỏch là người chứng kiến và nhập cuộc, với việc đưa vào tỏc phẩm những số liệu, dẫn chứng cụ thể. Chớnh sự đa dạng trong phương thức phản ỏnh hiện thực ở mỗi tỏc giả đă làm nờn nột đặc sắc trong mỗi phúng sự núi riờng và sự độc đỏo của phúng sự Việt Nam 1930ư1945 núi chung.

25

Một điểm hết sức quan trọng trong đặc điểm nghệ thuật phúng sự giai đoạn này là sự xõm nhập, đan xen nhau giữa phúng sự và tiểu thuyết. Đú là cỏch kết cấu tỏc phẩm như một cuốn tiểu thuyết, cú hệ thống nhõn vật xuyờn suốt toàn bộ tỏc phẩm, cú cốt truyện gần như hoàn chỉnh... sử dụng hết sức nhanh nhạy cỏc dạng khẩu ngữ của cỏc loại đối tượng trong xó hội cựng với nhiều “ tỡnh huống” bất ngờ. Nghệ thuật trần thuật lụi cuốn hấp dẫn với cỏi tụi trần thuật biến hoỏ, đa dạng, điểm nhỡn được thay đổi hết sức linh hoạt, cỏch nắm thụng tin và xử lý thụng tin tài chớnh khộo lộo. Chớnh điều này đó làm cho độc giả thờm cuốn hỳt vào cỏc thiờn phúng sự.

Là một thể loại tuy cũn non trẻ nhưng phúng sự Việt Nam giai đoạn 1930ư 1945 đó tạo được một vị trớ xứng đỏng trong làng bỏo, làng văn và trong lũng độc giả, qua cỏc thiờn phúng sự người đọc nhận ra cỏi mặt trỏi nhố nhăng, đồi bại của xó hội đương thời, nhận ra bức tranh nhiều mầu sắc của cuộc sống, đưa ra ỏnh sỏng cỏc vấn đề nhức nhối của xó hội, nú đó gúp phần thoả món nhu cầu thẫm mỹ của một tầng lớp cụng chỳng lỳc bấy giờ, cỏi mà họ trụng đợi ở phúng sự là cỏch mụ tả những biến chuyển của cuộc sống hiện thực với những gỡ mà nú đó và đang xảy ra trong xó hội này. Như vậy lịch sử 15 năm ( 1930ư1945) đó ghi lại dấu ấn vàng son chúi lọi về quỏ trỡnh ra đời và phỏt triển của thể phúng sự Việt Nam, với tư cỏch là thể văn “ xung kớch” phúng sự đó thực sự phỏt huy được thế mạnh của mỡnh bằng khả năng bao quỏt, phản ỏnh khỏ toàn diện và sõu sắc diện mạo đời sống xó hội lỳc bấy giờ.

Một phần của tài liệu Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)