Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV thương mại Thủy Lộc (Trang 93)

6. Kết cấu

2.3.2.3Lợi nhuận

Biểu đồ 2.3. Giá trị lợi nhuận của công ty Thủy Lộc giai đoạn 2011 – 2013

.

Qua biểu đồ trên, tình hình lợi nhuận của công ty từ năm 2011 đến năm 2013 biến động tăng giảm thất thƣờng. Năm 2012, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế đồng loạt tăng so với năm 2011 thì sang năm 2013, các chỉ số này lại giảm đều.

Nhìn chung, so với năm 2011, trong năm 2013, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng rất mạnh từ 0,2485 tỷ đồng lên 2,1918 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 782,01%. Lợi

0.2485 2.6196 2.1918 0.0528 0.0621 0.0449 0.0461 0.0621 0.0449 0.0369 0.0512 0.0337 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 2011 2012 2013 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế

nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm nhẹ từ 0,0528 tỷ đồng xuống còn 0,0449 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 14,96%. Lợi nhuận trƣớc thuế giảm rất nhẹ từ 0,0461 tỷ đồng xuống còn 0,0449 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 2,6%. Cuối cùng là lợi nhuận sau thuế. Tƣơng tự nhƣ lợi nhuận trƣớc thuế, khoản mục lợi nhuận sau thuế cũng giảm rất nhẹ từ 0,0369 tỷ đồng xuống còn 0,0337 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 8,67%. Nhƣ vậy, trong giai đoạn 2011 – 2013, tuy kinh doanh vẫn có lời nhƣng khoản lợi nhuận của công ty giảm nhẹ so với năm 2011.

Nhận xét chung:

Việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đã thể hiện tình hình hoạt động của công ty trong giai đoạn 2011 -2013 nhƣ sau:

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng 107,72%.

 Tổng chi phí của công ty tăng 109,75% trong khoảng thời gian ba năm.

CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 NHẬN XÉT

3.1.1 Nhận xét chung về công ty

 Về nhân sự: Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình và năng động, giúp đỡ nhau trong công việc. Tuy nhiên, xét về trình độ và kinh nghiệm đều còn thiếu, dễ tạo ra sai sót trong quá trình xử lý nghiệp vụ.

 Công tác kế toán:

 Nhìn chung, bộ máy kế toán của đơn vị thực hiện đã khá tốt chức năng của mình nhƣ: cung cấp thông tin, phản ánh khá trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng nhƣ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

 Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức một cách chặt chẽ, gọn nhẹ và hợp lý.

 Phân công nhiệm vụ r ràng đối với từng bộ phận trong Kế toán, cũng nhƣ từng nhân viên kế toán.

 Công ty đã tổ chức hệ thống lƣu chuyển chứng từ kế toán đảm bảo nguyên tắc phê duyệt và kiểm soát. Quy trình luân chuyển và lƣu trữ chứng từ đƣợc quy định cụ thể cho mỗi phần kế toán.

 Công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” giúp công tác kế toán nhẹ nhàng hơn và cũng giúp cho các kế toán viên tốn ít thời gian hơn, tránh việc lập đi lập lại nhiều lần nhƣng vẫn đảm bảo quy định do Nhà nƣớc ban hành.

 Đối với sổ sách sử dụng kế toán thƣờng sử dụng Sổ chi tiết, sổ cái, các báo cáo,…Sổ cái đƣợc ghi chép rõ ràng, cụ thể, chi tiết từng tài khoản cấp 1 đến tài khoản cấp 2, tuy có nhiều tài khoản chi tiết nhƣng cách bố trí hợp lý sẽ giúp cho ngƣời xem dễ nắm bắt đƣợc tình hình tổng quát của Công ty.

3.1.2. Nhận xét về công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty ty

 Ƣu điểm:

 Về doanh thu:

Công ty áp dụng các hình thức thanh toán khác nhau cho khách hàng nhƣ: thu tiền mặt trực tiếp, nhận trả qua ngân hàng hoặc cho khách hàng trả

chậm... Điều này làm tăng tính linh hoạt trong việc thanh toán nên sẽ góp phần thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng khách hàng.

Doanh thu trong kỳ của công ty chủ yếu là những khoản doanh thu từ việc bán hàng hóa, công ty cũng đã mở các tài khoản chi tiết để theo dõi từng đối tƣợng khách hàng nên việc quản lý các khoản doanh thu theo từng đối tƣợng công nợ đƣợc thực hiện rất tốt, khả năng thu hồi nợ cao.

 Về chi phí:

Việc tính toán giá vốn hàng bán đƣợc công ty thực hiện bằng phần mềm kế toán nên sẽ chính xác hơn khi sử dụng thủ công. Từ đó giúp cho việc xác định các khoản lợi nhuận cũng đƣợc hợp lý và chính xác hơn.

 Nhƣợc điểm:

 Trong khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp, bên cạnh những khoản chi phí liên quan đến công việc quản lý còn có những khoản chi phí bất hợp lý, lãng phí khá cao, cần đƣợc công ty xem xét hạn chế.

 Việc cho khách hàng nợ nhiều đã làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty, làm giảm khả năng lƣu chuyển vốn ngắn hạn, ảnh hƣởng đến việc hoạch định các chiến lƣợc của công ty.

 Về sổ chi tiết hàng hóa: cách ghi sổ chi tiết hàng hóa mà công ty đang áp dụng sai vì sổ chi tiết phải đƣợc mở riêng cho từng sản phẩm cụ thể chứ không phải cho từng hàng hóa theo cách ghi chép của công ty hiện nay. Và việc mở sổ chi tiết cho từng sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt hơn tình hình biến động cụ thể của hàng tồn kho.

 Kế toán doanh thu đã xác định đƣợc doanh thu của từng loại sản phẩm, hàng hóa, loại hình hoạt động nhƣng việc xác định kết quả kinh doanh lại chƣa đến từng hoạt động. Chính vì vậy, không xác định đƣợc chính xác kết quả kinh doanh cho từng lĩnh vực hoạt động của công ty.

 Quá trình luân chuyển hàng hóa chƣa tốt, cụ thể là lƣợng hàng tồn kho cao. Với lƣợng hàng tồn kho cao sẽ dẫn đến chi phí lƣu kho, bảo quản cao, cũng là dấu hiệu cho thấy hàng hóa của công ty trong kỳ tiêu thụ chậm.

 Công tác thu hồi nợ chƣa tốt: Công ty có mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu theo từng khách hàng nhƣng lại không có biện pháp cụ thể nào giúp thu

hồi nhanh các khoản phải thu, dẫn đến lƣợng vốn ngắn hạn bị khách hàng chiếm dụng nhiều.

 Về phân bổ chi phí mua ngoài: Các chi phí mua ngoài nhƣ điện, nƣớc, điện thoại... đƣợc sử dụng chủ yếu cho bộ phận bán hàng nhƣng lại hạch toán chung vào TK 642 mà không phân bổ ra riêng chi phí cho từng bộ phận, điều này gây khó khăn cho việc kiểm soát chi phí và nếu muốn giảm chi phí thì công ty cũng không thể lập kế hoạch cụ thể.

 Về công tác trích lập dự phòng: Công ty không trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tài chính. Việc không tiến hành trích lập các khoản dự phòng đồng nghĩa với việc công ty dự kiến trƣớc các tổn thất. Do vậy, khi những rủi ro kinh tế bất ngờ xảy ra thì công ty khó có thể xử lý kịp thời. Khi đó, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty sẽ chịu những ảnh hƣởng nặng nề hơn với những tổn thất không đáng có, ảnh hƣởng đến việc phân tích, đánh giá hoạt động cũng nhƣ tình hình tài chính.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.

Với vốn kiến thức thực tế còn hạn chế em xin đƣa ra một số giải pháp nhỏ nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty:

 Về hàng tồn kho: Công ty cần đẩy mạnh công tác tìm hiểu thị trƣờng, quảng bá công ty, xây dựng kế hoạch cụ thể về doanh thu trong kỳ, việc nhập hàng hóa còn phải căn cứ vào kỳ kinh doanh, thông thƣờng thì những tháng giáp Tết, từ tháng 10 trở đi, nhu cầu về hàng hóa tăng đột biến do ngƣời tiêu dùng thƣờng có xu hƣớng “làm đẹp” để đón Tết, trong khi những tháng còn lại trong năm thì lƣợng hàng hóa tiêu thụ rất ít và không thƣờng xuyên. Do đó, doanh nghiệp cũng nên dựa vào đặc điểm này để nhập hàng, tránh để hàng hóa ứ đọng nhiều, gây hƣ hỏng và tốn chi phí bảo quản, lƣu kho.

Bảng 3.1: Sổ chi tiết hàng hóa (kem chống nắng SPF50)

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

(SẢN PHẨM, HÀNG HÓA)

Tháng 10/2013 TK156KCN-50

Tên, quy cách nhãn hiệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa): Kem chống nắng MISSHA All-around Safe Block Waterproof Sun

SPF50+/PA+++

Đơn vị tính: đồng Số dƣ đầu kỳ: 8.550.000 đồng

 Về TK 511, 632: Nên mở sổ chi tiết theo từng nhóm hàng hóa, loại hàng hóa để có thể đánh giá đƣợc mặt hàng nào đƣợc tiêu thụ nhiều và đem lại lợi nhuận nhiều, có thể phân loại thành:

 TK 5111SM – TK 632SM: Doanh thu – Giá vốn mặt hàng son môi

 TK 5111ST – TK632ST: Doanh thu – Giá vốn mặt hàng sữa tắm

 TK 5111PP – TK632PP: Doanh thu – Giá vốn mặt hàng phấn phủ

 …

Trong từng loại hàng hóa, trƣởng bộ phận bán hàng nên theo dõi, ghi chép sản phẩm nào đƣợc tiêu thụ nhiều để báo cáo về kế toán trƣởng nhằm có kế hoạch đặt hàng phù hợp với yêu cầu. Ví dụ về sổ chi tiết doanh thu theo mặt hàng:

Chứng từ Diễn giải

TK ĐƢ

Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số hiệu Ngày Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền GTGT0000270 12/10 Xuất bán 632 475.000 3 1.425.000 15 7.125.000 GTGT0000278 14/10 Xuất bán 632 475.000 1 475.000 14 6.650.000 15/10 Xuất bán 632 475.000 2 950.000 12 5.700.000 Số dƣ cuối kỳ : 12 5.700.000

Bảng 3.2. Sổ chi tiết doanh thu mặt hàng son

SỔ CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNG Quý IV/2013 Đơn vị tính: đồng CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI SỐ LƢỢN G ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN SỐ HIỆU NGÀY 000088 1/10

Son dƣỡng môi MISSHA Creamy

Matte Lip Rouge 5 299.000 1.495.000

Son môi MISSHA M Luminous

Color Lip Gloss (CR03) 10 479.000 4.790.000

000097

7/11

Son môi MISSHA M Luminous

Color Lip Gloss SPF10 (RD03) 2 399.000 798.000

Son môi MISSHA Signature Glam

Art Gloss SPF 12[SRD02] 10 479.000 4.790.000

000124

22/11

Son môi MISSHA The Style Neon

Tint Gloss (Muse Red) 8 339.000 2.712.000

0000225

13/10

Son môi MISSHA M Luminous

Color Lip Rouge (PK107) 4 399.000 1.596.000

Son môi MISSHA Signature Glam

Art Gloss SPF12[SPK01] 2 399.000 798.000

Son môi MISSHA M High-Glossy Pure

Lip Rouge SPF13 (GCR01) Sugar Holic 12 479.000 5.748.000

0000271

17/12

Son môi MISSHA M Air-Fit Matt Lip

Rouge SPF14 (MCR01) Fanta Dream 9 479.000 4.311.000

000356

28/12

Son môi MISSHA The Style Crystal

Shine Rouge OR03 [Mandarin Mix] 3 239.000 717.000

Son môi MISSHA M Luminous

Color Lip Gloss (CR03) 7 399.000 2.793.000

TỔNG 30.548.000

 Về phân bổ chi phí: Việc phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài hiện nay không hợp lý, trong khi những chi phí này chủ yếu phục vụ cho công tác bán hàng thì lại hạch toán hết vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, với những chi phí có thể phân loại đƣợc thì doanh nghiệp hạch toán vào theo từng bộ phận sử dụng, với những chi phí không phân loại đƣợc (tiền điện thoại, điện,… dùng tại công ty) thì nên lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp để từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng chi phí tại bộ phận đó. Ở đây, em kiến nghị phân bổ các chi phí này dựa theo tổng chi phí phát sinh ở từng bộ phận:

 Chi phí tại bộ phận bán hàng: 15.250.000

 Chi phí tại bộ phận QLDN( không kể các chi phí không hạch toán đƣợc): 22.150.500

Với tiêu thức phân loại nhƣ trên, ta có thể phân bổ đƣợc chi phí không phân loại đƣợc cho các bộ phận nhƣ sau: Phân bổ 1.728.200 cho bộ phận = x 15.250.000 = 704.671 QLDN 15.250.000 + 22.150.500 Phân bổ 1.728.200 cho bộ phận = x 22.150.500= 1.023.529 QLDN 15.250.000 + 22.150.500

Nhƣ vậy, chi phí phát sinh tại 2 bộ phận này tháng 10 là:

- Chi phí tại bộ phận bán hàng = 15.250.000 + 704.671 = 15.954.671 - Chi phí tại bộ phận QLDN = 22.150.500 + 1.023.529 = 23.174.029

Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 để xác định KQKD:

Nợ TK 911: 15.954.671

Có TK 641: 15.954.671

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 để xác định KQKD:

Nợ TK 911: 23.174.029 Có TK 642: 23.174.029

 Việc trích lập các khoản dự phòng đồng nghĩa với việc dự kiến trƣớc các tổn thất, để khi rủi ro kinh tế bất ngờ xảy ra, công ty có nguồn kinh phí xử lý kịp thời những rủi ro này, hoạt động kinh doanh sẽ không phải chịu ảnh hƣởng nặng nề, không phải chịu những tổn thất đáng có. Vì vậy, doanh nghiệp nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để đƣa vào chi phí phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị ghi sổ kế toán của hàng tồn kho. Việc lập dự phòng nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do hàng tồn kho bị giảm giá, đồng thời phản ánh đúng giá trị thuần của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính cuối kỳ.

Trƣớc tiên doanh nghiệp phải ƣớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của từng loại hàng tồn kho. Sau đó, doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập bằng các bƣớc công việc sau:

 Kiểm kê số hàng tồn kho hiện có từng loại

 Lập bảng kê hàng tồn kho về số lƣợng và giá trị mua vào, đối chiếu với giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc vào ngày kiểm kê, khi giá trị thuần có thể

thực hiện đƣợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Mức dự phòng giảm giá hàng hóa trong năm kế hoạch = số lượng hàng hóa giảm giá tại cuối năm kế toán x (giá ghi trên sổ kế toán – giá trị thuần có thể thực hiện của hàng hóa tương ứng)

 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

+ Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá số lƣợng hàng tồn kho thực tế của từng loại hàng hóa, kế toán tính, xác định mức trích lập dự phòng cho niên độ kế toán sau, ghi:

Nợ TK 632_ Giá vốn hàng bán

Có TK 159_ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

+ Cuối năm tài chính tiếp theo, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá hàng tồn kho ở thời điểm đó tính toán khoản lập dự phòng cần lập, so sánh với số dự phòng giảm giá đã lập cuối kỳ kế toán trƣớc, xác định số chênh lệch thêm hoặc giảm đi (nếu có).

Trƣờng hợp số phải lập kỳ này lớn hơn số đã lập kỳ trƣớc thì số chênh lệch lớn hơn đƣợc lập thêm.

Nợ TK 632_ Giá vốn hàng bán

Có TK 159_ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trƣờng hợp số phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã lập kỳ trƣớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đƣợc hoàn nhập lại.

Nợ TK 159_ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632_ Giá vốn hàng bán

Một số đề xuất khác:

Về nhân sự: Trong thời gian tới, công ty cần tổ chức cho nhân viên học thêm

nghiệp vụ để nâng cao trình độ, tổ chức những buổi hội thảo để nhân viên trình bày những khó khăn trong công việc và giúp nhân viên tháo gỡ những khó khăn đó.

Về tin học hóa công tác kế toán: công ty nên thuê viết riêng một phần mềm kế

toán để phù hợp với hoạt động của mình, nhằm giúp việc hạch toán kế toán đạt kết quả tốt hơn, tiết kiệm thời gian và tăng độ chính xác của thông tin kế toán.

Về giá bán sản phẩm: tuy công ty đã tạo đƣợc uy tín nhất định tại địa phƣơng

nhƣng việc tăng giá bán ồ ạt sẽ khiến công ty mất lợi thế cạnh tranh, mất khách hàng, từ đó ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Do đó, trong thời gian tới, công ty nên có chính sách giá cả hợp lý, cạnh tranh hơn.

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV thương mại Thủy Lộc (Trang 93)