Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV thương mại Thủy Lộc (Trang 41)

6. Kết cấu

1.3.6Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

1.3.6.1 Khái niệm

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi đƣợc) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành

1.3.6.2 Chứng từ sử dụng

 Các tờ khai thuế tạm nộp, quyết toán thuế TNDN

 Thông báo thuế, biên lai nộp thuế

1.3.6.3 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”.

 Tài khoản 8211- chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm của doanh nghiệp

 Tài khoản 8212- chi phí thuế thu nhâp doanh nghiệp hoãn lại: phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm của doanh nghiệp

Bên nợ:

 Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm

 Thuế TNDN hiện hành của các năm trƣớc phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót năm trƣớc đƣợc ghi vào năm hiện tại

Bên có:

 Số thuế TNDN hiện hành thực tế nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN hiện hành tạm phải nộp đƣợc giảm vào chi phí thuế TNDN hiện hành

 Số thuế TNDN phải nộp đƣợc ghi giảm do phát hiện sai sót năm trƣớc đƣợc ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm hiện tại

 Kết chuyển bên nợ sang TK 911

1.3.6.4 Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 1.2. Hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

(1)

Ghi chú:

(1) Số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ

(2) Chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp > số thuế TNDN phải nộp (3) Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành

TK 3334 (8) TK 8211 TK 911 TK 8212 TK 347 TK 347 TK 243 TK 243 (2) (3) (4) (6 (5) (7) (9)

(4) Chênh lệch giữa số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm >số thuế TNDN hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm

(5) Chênh lệch giữa số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm < số thuế TNDN hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm

(6) Chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm < tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoàn nhập trong năm.

(7) Chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm > tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoàn nhập trong năm.

(8) Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có > số phát sinh Nợ TK 8212 (9) Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có < số phát sinh Nợ TK 8212

1.4 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.4.1 Nội dung 1.4.1 Nội dung

Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp chính là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động khác. Kết quả có là phần chênh lệch giữa doanh thu thực hiện trong kỳ tƣơng ứng với các khoản chi phí phát sinh kèm theo, bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và đƣợc biểu hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận (hay lỗ) về tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.2 Phƣơng pháp tính

KQKD đƣợc xác định theo các bƣớc lần lƣợt nhƣ sau: (1) Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

(2) Xác định kết quả hoạt động kinh doanh:

Kết quả HĐSXKD = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – chi phí QLDN

Trong đó, Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu

Kết quả HĐKD = Kết quả HĐSXKD + Kết quả HĐTC.

(3) Xác định Kết quả kinh doanh:

1.4.3 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản này không có số dư cuối kỳ

Kết cấu tài khoản 911

Bên nợ: Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán; chi phí hoạt động tài

chính; chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp; chi phí khác;kết chuyển lãi.

Bên có: Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hóa, bất động sản đầu tƣ và dịch

vụ đã bán trong kỳ, doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác, khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, kết chuyển lỗ.

Kết quả kinh doanh = Kết quả HĐKD + Kết quả hoạt động khác.

Trong đó, kết quả hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác – Chi phí hoạt động khác.

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tài khoản 911 TK 632 TK 911 TK 511,512 TK 635 TK 515 TK 515 TK 641/TK642 TK 811 TK 711 TK 821 TK 421 Cuối kỳ k/c giá vốn hàng bán và CCDV Cuối kỳ k/c doanh thu thuần

Cuối kỳ k/c chi phí hoạt

động tài chính Cuối kỳ k/c doanh

thu hoạt động tài

Cuối kỳ k/c chi phí bán hàng, QLDN

Cuối kỳ k/c thu nhập khác

Cuối kỳ k/c Chi phí khác

Cuối kỳ k/c chi phí thuế TNDN

Cuối kỳ k/c lãi

CHƢƠNG 2: KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM THỦY LỘC 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY:

2.1.1 Tổng quan về công ty

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Tiền thân là một đại lí chuyên cung cấp sỉ và lẻ các mặt hàng mỹ phẩm, nhằm mở rộng kinh doanh, tháng 8 năm 2008 Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại Thủy Lộc ra đời nhằm khẳng định uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1.2 Vài nét về công ty

 Tên công ty viết bằng tiếng Việt:

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƢƠNG MẠI THỦY LỘC

 Tên công ty viết bằng tiếng nƣớc ngoài:

THUY LOC TRADING COMPANY LIMITED

 Tên công ty viết tắt:

CÔNG TY TNHH THỦY LỘC

 Logo Công ty:

 Mã số thuế: 03.05.98.34.99

 Địa chỉ trụ sở chính: 511/14 Huỳnh Văn Bánh, Phƣờng 14, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh.  Điện thoại: (08) 22112492  Fax: (08).35119708  Email: sale_admin@missha.vn  Website: www.missha.vn  Thành lập năm 2008.

 Vốn điều lệ: 900.000.000đ (Chín trăm triệu đồng)

 Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 4104005962

 Ngƣời đại diện theo pháp luật:

Ông Lê Thanh Pôn – Chức danh Giám đốc

 Ngành nghề kinh doanh:

 Hàng mỹ phẩm: các loại mỹ phẩm trang điểm, phụ kiện trang điểm (accessories), sữa rửa mặt các loại (cleansing), kem chống nắng (skin care), sữa tắm, sữa dƣỡng (body care), dầu gội, dầu xả tóc các loại (hair care), các loại mặt nạ, sơn móng (nails)……..

 Và chế phẩm vệ sinh trừ dƣợc phẩm.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò và quyền hạn của công ty:

2.1.2.1 Chức năng:

 Là công ty hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại nên chủ yếu là mua bán, cung cấp hàng hóa cho thị trƣờng. Giúp lƣu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, tìm kiếm lợi nhuận để phát triển công ty ngày một vững mạnh.

 Công ty mong muốn từng bƣớc cải thiện đời sống nhân viên, và góp phần nào đó giúp cho kinh tế nƣớc nhà đứng vững trên con đƣờng hội nhập.

 Kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm.

2.1.2.2 Nhiệm vụ:

Hiện nay trong xu hƣớng hội nhập và phát triển, bất kỳ một Công ty hay một doanh nghiệp nào cũng muốn mình đứng vững và phát triển bắt kịp sự phát triển kinh tế của khu vực và kinh tế thế giới.Và uy tín của một Công ty là một yếu tố đƣợc đặt lên hàng đầu.

Để đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, Công ty đã đƣa cho mình những nhiệm vụ sau:

 Chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của nhà nƣớc.

 Phải chủ động xây dựng, nghiên cứu và thực hiện tốt các kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh.

 Liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo các ngành nghề đăng ký kinh doanh.

 Tạo uy tín với khách hàng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ, Công ty luôn tìm mọi cách để giảm chi phí một cách thấp nhất để đem lại lợi ích cao. Luôn luôn tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm, tận dụng cơ hội và phát huy thế mạnh. Hạn chế, khắc phục điểm yếu, tìm hƣớng phát triển cho Công ty sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng là nhiệm vụ của mọi thành viên trong Công ty.

 Phƣơng châm hoạt động: Lấy khách hàng là mục tiêu hoạt động của Công ty, đảm bảo tốt việc phục vụ khách hàng, đúng thời hạn và yêu cầu của khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Sử dụng và bảo quản tốt tiền, tài sản, thiết bị… của công ty.

 Thực hiện chế độ thanh toán tiền lƣơng hàng tháng trên cơ sở quỹ tiền lƣơng và đơn giá tiền lƣơng đã đăng ký. Thực hiện khen thƣởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc góp phần vào hoàn thành kế hoạch kinh doanh của Công ty

 Thực hiện chính sách BHXH, BHYT; BHTN; luôn cải thiện điều kiện làm việc, trang bị đầu tƣ bảo hộ lao động, vệ sinh môi trƣờng,

 Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề cho nhân viên

 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nƣớc. Góp phần trong sự nghiệp phát triển của nền kinh tế đất nƣớc, đó là nhiệm vụ mà Công ty không ngừng phấn đấu.

2.1.2.3 Vai trò:

Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại Thủy Lộc là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, ra đời do quá trình phân công lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần, sự có mặt của Công ty sẽ làm cho tốc độ lƣu chuyển hàng hoá nhanh hơn, điều tiết hàng hoá từ nơi thừa đến nơi thiếu, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng luôn đƣợc đáp ứng và thoả mãn, kích thích sản xuất phát triển, thúc đẩy sản phẩm phát triển và nâng cao đời sống của nhân dân.

2.1.2.4 Quyền hạn:

Là một Công ty TNHH, hạch toán độc lập. Công ty có tƣ cách pháp nhân đầy đù, có con dấu và trụ sở để giao dịch theo quy định của nhà nƣớc. Hoạt động dƣới sự lãnh đạo của Giám Đốc. Nên đƣợc phép thực hiện những vấn đề trong khuôn khổ quy định của pháp luật nhƣ: vay vốn ngân hàng, mở thêm các chi nhánh, đặt văn phòng đại diện, đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh doanh,…

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty:

Mô hình tổ chức:

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty

(Nguồn: Công ty TNHH MTV TM Thuỷ Lộc, năm 2014) 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận:

Giám đốc:

 Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty, có quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật, UBND Thành phố và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về việc điều hành hoạt động của Công ty.

 Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung và quyết định các mặt hoạt động trong quản lý kinh doanh, tổ chức đời sống, điều hành các hoạt động của Công ty.

 Điều hành, bổ nhiệm hay miễn nhiệm các nhân viên trong Công ty.

Bộ phận kế toán:

Bộ phận kế toán quản lý công tác tài chính toàn công ty, tham mƣu và đề xuất các kế hoạch tài chính. Bộ phận kế toán gồm: Kế toán trƣởng; Kế toán tổng hợp, công nợ; Kế toán kho; Thủ quỹ.

 Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê của Công ty theo đúng Luật Kế toán hiện hành, phân tích hoạt động kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty.

 Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống sự diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay; giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huy động các nguồn lực trong kinh doanh của Công ty.

 Theo dõi công nợ, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác. Thực hiện công tác thanh toán đối nội và thanh toán quốc tế.

GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN MARKETING BỘ PHẬN KHO CỬA HÀNG KINH DOANH

 Thực hiện quyết toán đúng tiến độ và hạch toán lỗ, lãi giúp cho Giám đốc nắm rõ tình hình tài chính, kịp thời đƣa ra các quyết định phù hợp.

Bộ phận marketing:

 Tìm nguồn cung ứng hàng hóa chất lƣợng cao, giá cả phù hợp.

 Thu thập thông tin để lập kế hoạch kinh doanh; tìm kiếm thị trƣờng.

 Tính và lập các bảng báo giá sản phẩm của công ty gửi đến khách hàng.

 Chào hàng, tƣ vấn, thuyết phục khách hàng ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm (hợp đồng kinh tế).

 Thực hiện các chƣơng trình tiếp thị, quảng cáo năng lực, sản phẩm và phƣơng thức dịch vụ của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ phận kho: Thủ kho quản lý hàng hóa

 Nghiên cứu, đề xuất, cải tiến công tác quản lý kho hàng.

 Theo dõi tình hình hàng hóa tồn kho, báo động hàng tồn kho quá thời hạn quy định, thông tin cho các cá nhân liên quan giải quyết.

 Tổ chức công tác xuất, nhập hàng hóa: đúng chủng loại, đủ số lƣợng, kịp thời gian… theo đúng quy định.

 Kiểm tra định kỳ, báo cáo hàng tồn đọng, chậm tiêu thụ, kịp thời tìm ra phƣơng hƣớng giải quyết.

Cửa hàng kinh doanh:

 Thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa.

 Hàng tháng báo cáo hoạt động cho các bộ phận có liên quan

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán

2.1.4.1: Cơ cấu bộ máy kế toán

Hình 2.2: Cơ cấu bộ máy kế toán

(Nguồn: Bộ phận kế toán, năm 2014)

Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp công nợKế toán Kế toán kho Thủ quỹ

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận

Kế toán trƣởng:

 Kế toán trƣởng là ngƣời đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty; là ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với tổ chức kinh doanh; chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong các báo cáo....

 Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu, số liệu kế toán của Công ty.

 Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế trong Công ty một cách thƣờng xuyên liên tục nhằm đánh giá đúng đắn tình hình kết quả và hiệu quả kế hoạch kinh doanh của Công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại của Công ty đã xảy ra, các việc làm không có hiệu quả, những trì trệ trong kinh doanh để có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo hiệu quả hoạt động và lợi nhuận ngày càng tăng.

 Phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các kế toán viên của công ty.

 Theo dõi chấm công, tiền lƣơng và phát lƣơng cho nhân viên.

Kế toán tổng hợp:

Thực hiện tổng hợp toàn bộ số liệu từ các chứng từ kế toán, tiến hành các phần hành kế toán:

 Kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán, thu chi, tham gia thanh toán các khoản trong nghiệp vụ giao dịch với ngân hàng

 Lên kế hoạch tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng hằng tháng, đảm bảo chi phí lƣơng không vƣợt định mức đặt ra.

 Lập bảng kê danh sách lƣu trữ, bảo quản hóa đơn thuế giá trị gia tăng theo thời gian, thứ tự số quyển không để thất thoát, hƣ hỏng.

 In và lƣu chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh.

 Kiểm soát thanh toán, xuất nhập kho: kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ do thủ quỹ và thủ kho trình lên, nếu không hợp lệ phải báo cáo ngay cho kế toán trƣởng.

Kế toán công nợ:

 Theo d i công nợ khách hàng, thƣờng xuyên đối chiếu kiểm tra số liệu với các bộ phận liên quan; lập phiếu kế toán, kịp thời điều chỉnh công nợ khách hàng (cập nhật hàng ngày).

 Chịu trách nhiệm soạn thảo văn bản thu hồi công nợ gửi khách hàng, trình lãnh đạo ký. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cuối tháng báo cáo số dƣ chi tiết nợ phải thu, phải trả cho kế toán trƣởng.

Kế toán kho:

 Thực hiện việc lập đầy đủ và kịp thời các chứng từ nhập, xuất hàng hóa...khi có các nghiệp vụ phát sinh.

 Tính giá nhập xuất sản phẩm, hàng hóa, lập phiếu nhập xuất và chuyển cho bộ phận liên quan.

 Kiểm tra các hóa đơn nhập hàng từ nhà sản xuất, xử lý tất cả các trƣờng hợp thiếu

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV thương mại Thủy Lộc (Trang 41)