Phấn trắng

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 86)

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

1.3.2. Phấn trắng

Hình 4.6.19 Bệnh phấn trắng gây hại trên bơng

Hình 4.6.20 Bệnh phấn trắng gây hại trên trái

Hình 4.6.21a và 4.6.21bTriệu chứng bệnh phấn trắng trên lá chơm chơm

 Triệu chứng

Ðây là bệnh gây hại nặng và rất phổ biến trên cây chơm chơm. Bệnh thường xuất hiện giai đoạn hoa và trái non. Hoa và trái bị phủ bởi một lớp phấn màu trắng xám làm cho hoa trái non bị khơ, đen. Giai đoạn trái hơi lớn cũng cĩ thể bị phấn trắng tấn cơng làm cho gai trái bị khơ, héo phần chĩp gai rồi ăn lan vào làm cho cả trái bị khơ đen. Trái bị bệnh sẽ phát triển kém, cõm mỏng hoặc lép.

 Phịng trị:

+ Biện pháp cơ học: Sau khi thu hoạch trái thì tiến hành cắt tỉa những cành già cỏi, cành mang mầm bệnh, phát hoa, trái khơ đen bị nhiễm bệnh cịn sĩt lại của vụ trước, tỉa cành giúp vườn cây thơng thống.

Bĩn phân tưới nấm đối kháng Trichoderma: Xới nhẹ gốc, tiến hành bĩn phân hữu cơ hoai mục càng nhiều càng tốt, tưới hoặc rải nấm đối kháng Trichoderma giúp nhanh hoai mục xác bã thực vật, diệt nấm gây hại trong đất, bĩn phân N-P-K liều lượng theo khuyến cáo của quy trình kỹ thuật canh tác, tuỳ theo tuổi cây. Mục đích nhằm tạo cho cây cĩ bộ lá xanh tốt. Sau đĩ bĩn phân lần 2 với liều lượng ít hơn, mục đích cho lá mau thành thục và trổ hoa sớm.

Hình 4.6.22 Nấm đối kháng Trichoderma

Hình 4.6.23 Thuốc Kumulus 80 DF

+ Biện pháp hĩa học: Giai đoạn cây ra hoa đậu trái non phải thường xuyên theo dõi để phát hiện sớm. Khi phát hiện bệnh phải cắt bỏ và tiêu hủy ngay chùm hoa, trái non nhiễm bệnh và phun thuốc hĩa học kịp thời, bảo vệ hoa và trái non bằng các loại thuốc như: Carbenzim 500SC, Kumulus 80 DF, …Theo liều lượng khuyến cáo.

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)