Phịng trừ bệnh hại chơm chơm

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 83)

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

1.3.Phịng trừ bệnh hại chơm chơm

1.3.1. Thối trái

Chơm chơm là loại cây ăn trái được trồng khá phổ biến vì đây là loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao và nhất là trong vài năm gần đây giá chơm chơm rất cao đã kích thích nhà vườn quan tâm đến loại cây trồng này. Với mức độ thâm canh ngày càng cao, sâu bệnh hại cũng gia tăng nhất là bệnh thối trái phát triển mạnh trong mùa mưa. Bệnh này khơng những làm giảm năng suất nghiêm trọng mà cịn ảnh hưởng rất lớn đến giá trị thương phẩm của trái, do đĩ việc phịng trừ bệnh cho trái rất cĩ ý nghĩa.

Cĩ hai dạng bệnh thối trái:

Hình 4.6.13 Triệu chứng bệnh thối khơ do nấm Oidium sp.

Bệnh gây hại trên cành non, lá non, hoa và trái non. Mùa ra hoa cũng là mùa bệnh thường xuyên xuất hiện. Đặc trưng của bệnh là vết bệnh bao phủ một lớp phấn màu xám trắng của các bào tử nấm và lây lan rất nhanh. Bệnh nặng làm cho các chùm hoa bị cong queo và khơ dần. Trên trái non bị bệnh, đầu gai bị đen và lan dần vào trong làm trái bị biến dạng, khơ đen và đeo bám trên chùm (nên gọi là bệnh thối khơ). Bệnh gây hại nặng trên những chùm trái phơi ra ngồi nắng.

+ Bệnh thối nhũn: do nấmPhytophthora sp.

Hình 4.6.14 Triệu chứng bệnh thối nhũn do nấm Phytophthora sp

Vết bệnh đầu tiên là những vùng nâu nhỏ trên trái. Bệnh nặng, vết bệnh lan dần từ vùng cuống trái xuống bên dưới hoặc từ đít trái vào bên trong, thịt trái nhũn, chảy nước, cĩ mùi hơi chua và rụng sớm. Vào buổi sáng cĩ thể thấy những tơ nấm trắng phát triển trên vết bệnh ở vỏ trái. Bệnh thường gây hại nặng cho những chùm trái bên dưới và bên trong tán cây gần mặt đất. Ngồi ra, bệnh cịn gây hại giai đoạn sau thu hoạch, trong quá trình tồn trữ và vận chuyển.

Bệnh gây hại nặng trên các vườn trồng quá dày, rậm rạp. Bệnh phát sinh và phát triển mạnh trong mùa mưa, ẩm độ cao và nhất là những loại trái chùm như nhãn, sầu riêng, chơm chơm,…lây lan rất nhanh từ trái này sang trái kia, trong vài ngày cĩ thể rụng cả chùm trái chỉ cịn trơ cọng. Sâu đục trái cũng tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển mạnh. Bệnh lây lan bằng bào tử do giĩ hoặc cơn trùng mang đi.

 Biện pháp phịng trừ:

Nên tạo điều kiện cho cây khỏe, sinh trưởng mạnh bằng các biện pháp canh tác như bĩn phân cân đối, tránh bĩn thừa đạm, tỉa cành thơng thống, vườn cây cĩ hệ thống thốt nước tốt, tránh ngập úng cho cây.

Dùng nạng chống đỡ những chùm trái bên dưới tán, hạn chế cho chúng tiếp xúc gần mặt đất. Tỉa bỏ các cành khuất trong tán.

Trồng mật độ vừa phải, tránh trồng xen quá nhiều cây bĩng râm sẽ tạo ẩm độ cao trong vườn làm bệnh phát triển mạnh.

Thu gom và tiêu hủy những trái bệnh để hạn chế lây lan.

Bĩn phân hữu cơ hoai mục + chế phẩm sinh học Trichoderma để tạo nguồn vi sinh vật đối kháng.

Khi bệnh chớm xuất hiện, tùy theo bệnh thối khơ hay thối nhũn mà chọn thuốc xử lý. Cĩ thể sử dụng một trong các loại thuốc sau:

Bệnh thối khơ: Map Super 300EC, Kumulus 80DF, Tilt 250EC

Hình 4.6.15 Thuốc Map Super 300EC Hình 4.6.16 Thuốc Tilt 250EC

Bệnh thối nhũn: Mataxyl 500WP, Aliette 80WP, Mexyl- MZ 70WP, phun 2- 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày. Nếu những vùng cĩ áp lực bệnh cao cĩ thể phun ngừa khi trái cịn nhỏ. Chú ý bảo đảm đúng thời gian cách ly để nơng sản được an

tồn khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Khi tồn trữ và vận chuyển nên loại bỏ hồn tồn những trái bị bệnh để tránh lây lan.

Hinh4. 6.17 Thuốc Mataxyl 500WP Hình 4.6.18 Thuốc Aliette 80WP

1.3.2. Phấn trắng (do nấm Odium sp.)

Hình 4.6.19 Bệnh phấn trắng gây hại trên bơng

Hình 4.6.20 Bệnh phấn trắng gây hại trên trái

Hình 4.6.21a và 4.6.21bTriệu chứng bệnh phấn trắng trên lá chơm chơm

 Triệu chứng

Ðây là bệnh gây hại nặng và rất phổ biến trên cây chơm chơm. Bệnh thường xuất hiện giai đoạn hoa và trái non. Hoa và trái bị phủ bởi một lớp phấn màu trắng xám làm cho hoa trái non bị khơ, đen. Giai đoạn trái hơi lớn cũng cĩ thể bị phấn trắng tấn cơng làm cho gai trái bị khơ, héo phần chĩp gai rồi ăn lan vào làm cho cả trái bị khơ đen. Trái bị bệnh sẽ phát triển kém, cõm mỏng hoặc lép.

 Phịng trị:

+ Biện pháp cơ học: Sau khi thu hoạch trái thì tiến hành cắt tỉa những cành già cỏi, cành mang mầm bệnh, phát hoa, trái khơ đen bị nhiễm bệnh cịn sĩt lại của vụ trước, tỉa cành giúp vườn cây thơng thống.

Bĩn phân tưới nấm đối kháng Trichoderma: Xới nhẹ gốc, tiến hành bĩn phân hữu cơ hoai mục càng nhiều càng tốt, tưới hoặc rải nấm đối kháng Trichoderma giúp nhanh hoai mục xác bã thực vật, diệt nấm gây hại trong đất, bĩn phân N-P-K liều lượng theo khuyến cáo của quy trình kỹ thuật canh tác, tuỳ theo tuổi cây. Mục đích nhằm tạo cho cây cĩ bộ lá xanh tốt. Sau đĩ bĩn phân lần 2 với liều lượng ít hơn, mục đích cho lá mau thành thục và trổ hoa sớm.

Hình 4.6.22 Nấm đối kháng Trichoderma (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.6.23 Thuốc Kumulus 80 DF

+ Biện pháp hĩa học: Giai đoạn cây ra hoa đậu trái non phải thường xuyên theo dõi để phát hiện sớm. Khi phát hiện bệnh phải cắt bỏ và tiêu hủy ngay chùm hoa, trái non nhiễm bệnh và phun thuốc hĩa học kịp thời, bảo vệ hoa và trái non bằng các loại thuốc như: Carbenzim 500SC, Kumulus 80 DF, …Theo liều lượng khuyến cáo.

1.3.3. Đốm rong

Hình 4.6.24 Bệnh đốm rong gây hại trên lá  Tác nhân: do tảo Cephaleuros virescens gây ra

 Triệu chứng: Tảo tấn cơng mặt trên của lá già, tạo thành những đốm hình trịn, đường kính trung bình 3-5 mm, làm thành một lớp như nhung mịn cĩ màu xanh – vàng nhạt, lâu ngày làm cho mặt dưới đốm bệnh cĩ màu nâu nhạt, và mặt trên cĩ màu nâu đen. Bệnh làm giảm khả năng quang hợp của cây.

 Biện pháp phịng trừ

Để hạn chế tác hại của bệnh cĩ thể áp dụng kết hợp một số biện pháp sau: - Khơng trồng với mật độ quá dày

- Thường xuyên tỉa bỏ cành, lá già đã bị bệnh phía dưới gốc, cành bị sâu bệnh, cành nằm bên trong tán khơng cĩ khả năng cho trái đem tiêu hủy để hạn chế nguồn bệnh, đồng thời làm cho vườn cĩ độ thơng thống.

- Bĩn phân cân đối và đầy đủ cho vườn cây, khơng nên phun phân bĩn lá định kỳ, đẽ làm cho trái bị nhiễm bệnh, nước nước đầy đủ để đảm bảo đất luơn đủ độ ẩm, chăm sĩc chu đáo, phịng trừ kịp thời các loại sâu bệnh để cây luơn phát triển tốt.

- Cĩ thể dùng một trong các loại thuốc như: COC 85, Booc đo 1‰, Đồng Oxyclorua, Copper-B, Copper-Zinc 75WP, Kocide, ...pha đặc quét lên thân, cành già mỗi năm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa.

Hình 4.6.25 Thuốc COC 85 Hình 4.6.26 Thuốc Copper-B 75 WP

1.3.4. Bệnh cháy lá

Hình 4.6.27 Bệnh cháy lá trên chơm chơm

 Triệu chứng: Bệnh xảy ra trên các lá đã trưởng thành, phần đầu chĩp lá thường bị cháy khơ cĩ màu nâu đến nâu xám, vết bệnh lan nhanh từ chĩp lá trở vào. Giữa vùng bệnh và vùng khoẻ trên lá thường cĩ 1 đường viền màu nâu đỏ nổi rõ lên. Ở mặt dưới của vết bệnh cĩ thể thấy những ổ nấm màu đen. Bệnh thường xảy ra trong mùa nắng, bệnh nặng ở những cây cĩ mức sinh trưởng kém, khơng sử dụng phân chuồng hoai mục.

 Biện pháp phịng trừ:

Bệnh do nhiều loại nấm tấn cơng, để phịng ngừa bệnh cho cây cần bĩn phân cân đối, chú trọng phân kali, hoặc cung cấp thêm phân hữu cơ hoai mục cho cây. Đặc biệt cần giữ ẩm cho cây trong điều kiện mùa khơ. Cĩ thể phun các loại thuốc gốc đồng để ngừa bệnh.

Ðây là bệnh cĩ liên quan đến hàm lượng Kali thấp ở lá và thiếu nước. Cần cung cấp thêm kali cho cây và tưới nước đầy đủ. Các lá bị vàng cĩ hàm lượng sắt (Fe) thấp, do đĩ cĩ thể phun sulfate sắt nồng độ 500 ppm.

1.3.5 Bệnh bồ hĩng

 Tác nhân do nấm Capnodium sp. gây ra.  Triệu chứng bệnh:

Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hĩng bám ở mặt lá, nấm khơng gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh cĩ thể bị trĩc khi nắng làm khơ nấm.

Nấm phát triển trên chất tiết của rệp sáp và sống nhờ chất dịch này.  Biện pháp phịng trừ:

Nên phịng trừ tốt rệp sáp, tạo vườn cây thơng thống bằng cắt tỉa sau thu hoạch. Phun thuốc trừ nấm gốc đồng, hạn chế phun phân qua lá cho cây.

Hướng dẫn cách pha chế dung dịch Bordeaux 1% - Vai trị của dunh dịch Bordeaux:

+ Phịng trị tốt nhiều loại bệnh hại: bệnh do nấm, vi khuẩn và tảo đỏ. + cĩ hiệu quả kinh tế cao do giảm được cho phí thuốc trừ bệnh hại. +Tuy nhuên nấm và vi khuẩn gây hại thì Bordeaux khơng kháng được - Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất

Dụng cự: Cân điện tử, cốc chia độ dung tích 1000 ml, chậu thủy tinh (hay chậu nhựa), que gỗ (hay que thủy tinh) để khuấy dung dịch, giấy quỳ, thanh sắt (chiếc đinh) được mài sạch

Hình 4.6.30 Cốc chia độ 250 ml Hình 4.6.31 Cốc chia độ 1000ml

Hình 4.6.32 Thùng nhựa 20lít Hình 4.6.32 Thùng nhựa100lít

Hình 4.6.34 Giấy quỳ Hình 4.6.35 Thanh sắt(cây đinh) được mài sạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hĩa chất: Đồng sunphat (phèn xanh), vơi tơi, nước sạch. Để được 10 lít dung dịch Bordeaux 1% cần 100g đồng sunphat, 150g vơi tơi.

Hình 4.6.36 Đồng sunphat (phèn xanh) Hình 4.6.37 Vơi tơi (vơi quét tường)

Ghi chú: dùng đồng sunphat, với vơi tơi khơng vĩn cục (khơngbị hút ẩm)

Bước 2: Trình tự thao tác

Thao tác 1: Cân 15g vơi tơi cho vào cốc số 1

Hình 4.6.39 Thao tác 1

Thao tác 2: Cân 10g phèn xanh cho và cốc số 2

Hình 4.6.40 Thao tác 2

Thao tác 3: Cho 200ml nước vào

cốc số 1 (chứa vơi tơi), khuấy đền)

Thao tác 4: Đổ nước vơi ở cốc số

1 vào chậu, bỏ cặn, sạn ở đáy cốc

Hình 4.6.42 Thao tác 4

Thao tác 5: Cho 800ml nước vào

cốc số 2 (cốc chứa phèn xanh), khuấy đều cho tan hết

Hình 4.6.43 Thao tác 5

Thao tác 6: Đổ từ từ dung dịch ở cốc số 2 (dung dịch phèn xanh) vào chậu (dung dịch vơi), vừa đổ vừa khuấy đều.

Hình 4.6.44 Thao tác 6

sản phẩm.

- Quan sát màu sắc dung dịch, dung dịch thu được phải cĩ màu xanh nước biển

- Dùng giấy quỳ để thử pH dung dịch (giấy quỳ đổi màu xanh) - Hoặc dùng thanh sắt để kiểm tra

lượng đồng trong dung dịch.

Ghi chú: Nếu thanh sắt hĩa đỏ hoặc hồng (do lượng đồng trong dung dịch cao) thì thêm vơi vào, sau đĩ kiểm tra lại.

Hình 4.6.45 Thao tác 7

Hình 4.6.46 Kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng giấy quỳ tím

Hình 4.6.47 Kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng đinh sạch

Thao tác 8: Vệ sinh dụng cụ sau khi kết thúc cơng việc B. Câu hỏi và bài tập thực hành

1. Câu hỏi:

Câu hỏi 1: Cho biết cĩ những nhĩm dịch hại chính nào gây hại trên cây chơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chơm

a. Nấm ký sinh. b. Tuyến trùng. c. Cơn trùng.

d. Cả ba câu đều đúng.

a. Chúng cịn tiết ra chất mật đừờng tạo ðiều kiện cho nấm bồ hĩng phát triển làm ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm của trái.

b. Chúng gây hại phổ biến trên chơm chơm, ấu trùng ăn phá trên bơng và trái non, ấu trùng thường cĩ tập quán bám sát trên các nhánh bong.

c. Chúng ăn phần thịt trái hoặc vỏ hạt tạo thành những đường hầm ngoằn ngoèo, đơi khi đục cả vào hạt.

d. Cả ba câu trên đều sai.

Câu hỏi 3: Triệu chứng gây hại của sâu đục trái chơm chơm:

a. Chúng cịn tiết ra chất mật đừờng tạo ðiều kiện cho nấm bồ hĩng phát triển làm ảnh hưởng ðến giá trị thương phẩm của trái.

b. Chúng gây hại phổ biến trên chơm chơm, ấu trùng ăn phá trên bơng và trái non, ấu trùng thường cĩ tập quán bám sát trên các nhánh bong.

c. Chúng ăn phần thịt trái hoặc vỏ hạt tạo thành những đường hầm ngoằn ngoèo, đơi khi đục cả vào hạt.

d. Cả ba câu trên đều sai.

Câu hỏi 4: triệu chứng gây hại của sâu ăn bơng chơm chơm:

a. Chúng cịn tiết ra chất mật đừờng tạo ðiều kiện cho nấm bồ hĩng phát triển làm ảnh hưởng ðến giá trị thương phẩm của trái.

b. Chúng gây hại phổ biến trên chơm chơm, ấu trùng ăn phá trên bơng và trái non, ấu trùng thường cĩ tập quán bám sát trên các nhánh bơng.

c. Chúng ăn phần thịt trái hoặc vỏ hạt tạo thành những đường hầm ngoằn ngoèo, đơi khi đục cả vào hạt.

d. Cả ba câu trên đều sai.

Câu hỏi 5: Để phịng trừ sệp sáp cĩ thể sử dụng những cách nào sau đây:

a. Khơng nên trồng với mật độ quá dầy để vườn luơn được thơng thống.

b. Vệ sinh vườn tược thường xuyên, cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh, cành nằm khuất trong tán lá... để vườn luơn thơng thống.

c. Thường xuyên kiểm tra vườn để phát hiện và phun thuốc diệt trừ rệp kịp thời nhất.

d. Cả ba câu đều đúng.

Câu hỏi 6: Cĩ thể sử dụng những thuốc hĩa học nào sau đây để trừ rệp sáp:

a. Applaud 10WP. b. Pyrinex 20EC.

c. Fenbis 25 EC. d. Cả ba câu đều đúng.

Câu hỏi 7: Ngồi cây chơm chơm, sâu ăn bong cịn gây hại trên cây ăn quả

nào:

a. Cây nhãn b. Cây xồi

c. Cả hai câu đều đúng d. Cả hai câu đều sai

Bài tập 8: Sâu ăn bong gây hại trong giai đoạn phát triển nào của cây chơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chơm

a. Khi cây cịn nhỏ

b. Khi bơng mới bắt đầu nhú ra cho đến giai đoạn đậu trái. c. Khi trái vào giai đoạn thu hoạch

d. Cả ba câu trên đều đúng

Câu hỏi 9: thời điểm nào cây chơm chơm bị sâu ăn bơng tấn cơng gây hại nặng

nhất

a. Khi chơm chơm ra hoa muộn b. Khi chơm chơm ra hoa sớm c. Cả hai câu đều đúng

d. Cả hai câu đều sai

Câu hỏi 10: Cĩ thể sử dụng những loại thuốc hĩa học nào sau đây để trừ sâu ăn

bong:

a. Fenbis 25EC b. Sago Super 10EC c. Bi 58.

d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 11: Sâu đục trái bị ký sinh bởi loại nào cĩ trong tự nhiên

a. Nhĩm nhện ăn mồi b. Nhĩm bọ rùa ăn sâu c. Kiến

d. Nhĩm ong Trichogrammatidae

a. Thu hoạch trái sớm khi trái vừa chín, tránh giữ trái quá lâu trên cây b. Thu gom những trái bị rụng đem tiêu hủy

c. Sử dụng chế phẩm Sofri-Protein d. Cả ba câu đều dung

Câu hỏi 13: Trên cây chơm chơm xuất hiện bệnh nào sau đây:

a. Bệnh thán thư b. Bệnh chổi rồng c. Bệnh thối trái d. Bệnh rỉ sắt

Câu hỏi 14: Trên cây chơm chơm cĩ thể xuất hiện những bệnh nào sau đây:

a. Bệnh thối trái b. Bệnh bồ hĩng c. Bệnh đốm rong

d. Cả ba câu trên đều đúng

Câu hỏi 15: Bệnh thối trái gây hại trên cây chơm chơm cĩ các dạng nào sau

đây:

a. Bệnh thối khơ b. Bệnh thối nhũn

c. Cả hai câu trên đều đúng d. Cả hai câu trên đều sai

Câu hỏi 16: Bệnh thối nhũn do nguyên nhân nào gây ra;

a. Virut b. Vi khuẩn c. Nấm

d. Tuyến trùng

Câu hỏi 17: Triệu chứng trên trái chơm chơm do bệnh thối nhũn gây ra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Trên trái non bị bệnh, đầu gai bị đen và lan dần vào trong làm trái bị biến

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 83)