B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1.10. Bĩn phân chochơm chơm theo nguyên tắc 5 đúng
1.10.1. Bĩn đúng loại phân
Cây trồng yêu cầu phân gì thì bĩn phân đĩ. Phân bĩn cĩ nhiều loại, nhưng cĩ 3 loại chính là đạm - N, lân – P, kali - K. Lưu huỳnh (S) cũng rất cần nhưng với lượng ít hơn. Mỗi loại cĩ chức năng riêng. Bĩn phân khơng đúng yêu cầu, khơng phát huy được hiệu quả cịn gây hại cho cây.
Bĩn đúng khơng những đáp ứng được yêu cầu của cây mà cịn giữ được ổn định mơi trường của đất. Ở đất chua tuyệt đối khơng bĩn những loại phân cĩ tính axit cao quá ngưỡng và trên nền đất kiềm khơng bĩn các loại phân cĩ tính kiềm cao quá ngưỡng.
1.10.2. Bĩn đúng nhu cầu sinh lý của cây chơm chơm
Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Cĩ loại cây ở giai đoạn sinh trưởng cần kali hơn đạm; cũng cĩ loại cây ở thời kỳ phát triển lại cần đạm hơn kali. Bĩn đúng loại phân mà cây cần mới phát huy hiệu quả.
Trong suốt thời kỳ sống, cây trồng luơn luơn cĩ nhu cầu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển, vì vậy khi bĩn phân nên chia ra bĩn nhiều lần theo quy trình và bĩn vào lúc cây phát triển mạnh, khơng bĩn một lúc quá nhiều. Việc
bĩn quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ơ nhiễm mơi trường, cây sử dụng khơng hết sẽ làm cho cây biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất chất lượng nơng sản thấp.
Bĩn phân cĩ 3 thời kỳ: bĩn lĩt trước khi trồng (hay bĩn hồi phục sau khi cây thu hoạch vụ trước), bĩn thúc (nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây, tạo nhành lá mới), bĩn rước hoa (đĩn địng), cĩ nơi cịn bĩn bổ sung khi tạo hạt, nuơi trái.
1.13.3. Bĩn đúng điều kiện đất đai và ngoại cảnh
Bĩn phân là hình thức bổ sung vào đất chất dinh dưỡng cho cây trồng. Ngồi ra, cịn cĩ các vi sinh vật đất phân hủy các chất hữu cơ sẵn cĩ hoặc cố định N từ khơng khí vào đất. Nhiều nhà khoa học Nga, Trung Quốc, Đức, Nauy cho rằng bĩn phân cịn cĩ tác dụng kích thích hoạt động của tập đồn vi sinh vật đất. Nhờ đĩ cây được tăng cường cung cấp lượng các chất dinh dưỡng cân đối hơn. Bĩn phân khơng những cần cho cây trồng mà cịn giúp cho vi sinh vật đất phát triển hữu hiệu hơn.
Bĩn đúng loại phân, bĩn đúng thời cơ, bĩn đúng đối tượng làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với hạn, rét, thời tiết bất thường của mơi trường và với sâu bệnh gây hại (ví dụ phân kali). Bĩn phân khơng phải lúc nào cũng để cung cấp dinh dưỡng thúc đẩy cây trồng phát triển mà cịn cĩ trường hợp phải dùng phân để tác động hãm bớt tốc độ sinh trưởng nhằm tăng tính chịu đựng của cây trước các yếu tố xấu phát sinh.
Mùa vụ, nhiệt độ và thời tiết rất ảnh hưởng đến hiệu quả của phân bĩn, mưa làm rửa trơi, trực di phân bĩn, nắng khơ làm phân bĩn khơng tạo được mơi trường dinh dưỡng để tiêu, cây khơng phát triển, thối hoa, quả.
1.10.4. Bĩn đúng lúc
Đối với vườn cịn non: Bĩn phân 2 tháng một lần với liều lượng 100 - 150 g/cây loại phân NPK 20-20-15. Thay phiên bĩn cùng lượng phân như vậy nhưng chỉ áp dụng urê cho đợt sau. Cịn vườn cây chơm chơm trưởng thành, bĩn 800g amoni sunfat {(NH4)2SO4} cộng với 800g NPK 20-20-15 sau khi thu hoạch trái và bĩn thêm một lần nữa cùng loại và lượng vào cuối mùa mưa. Bĩn cách xa thân cây từ 1,5 - 2m chung quanh cây.
1.10.5. Bĩn đúng phương pháp
Để sử dụng phân bĩn đạt hiệu quả, cĩ nhiều điều cần phải lưu ý như điều kiện đất đai, giai đoạn sinh trưởng, tình trạng sinh trưởng của cây, giống trồng…. Trong đĩ, quan trọng nhất là chủng loại, liều lượng phân bĩn theo từng giai đoạn sinh trưởng để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của cây và cách bĩn thích hợp để cây sử dụng được nhiều nhất, ít bị thất thốt.
Cĩ 2 loại phân bĩn: Phân bĩn gốc và phân bĩn lá. Tùy từng loại cây mà cĩ phương pháp bĩn thích hợp. Với phân bĩn gốc thì bĩn vào hố, rãnh theo vành tán
lá hoặc rải đều trên mặt đất. Với phân bĩn lá thì phun đều trên lá, nếu ướt được cả 2 mặt lá thì càng tốt.
a. Về loại phân bĩn: Liên quan chặt chẽ với giai đoạn sinh trưởng của cây. Đối với cây cịn nhỏ, chưa cho trái: Cây cần nhiều phân lân và phân đạm để thúc đẩy cây đâm rễ, đâm chồi. Do đĩ, cần tập trung bĩn nhiều phân đạm và lân cho cây. Phân lân nên bĩn lĩt, bĩn vào đầu hoặc cuối mùa mưa; đối với phân đạm và phân ka li nên chia nhiều lần bĩn hoặc tưới, khi đọt lá đã già.
Giai đoạn cây đã cho trái: Nên chia làm 4 lần bĩn chính: Sau thu hoạch, trước khi xử lý ra hoa, giai đoạn nuơi trái và trước khi thu hoạch.
- Sau thu hoạch: Là giai đoạn cây cần nhiều đạm và lân để ra rễ, đâm chồi. Cung cấp đủ đạm và lân sẽ giúp cây cho nhiều tược, tược mập mạnh….
- Trước khi xử lý ra hoa: Cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, giúp cây thật sung tốt để cho cây phát hoa dài, khoẻ mạnh, dễ ra hoa, đậu trái. Giai đoạn này cần bĩn nhiều phân lân và kali, giảm phân đạm. Nếu bĩn thừa đạm sẽ làm cho cây ra tược, khĩ ra hoa.
- Giai đoạn cây nuơi trái: Cây cần nhiều đạm để giúp trái phát triển, đồng thời cần kali để tăng cường vận chuyển dinh dưỡng về nuơi trái, giúp đảm bảo năng suất, chất lượng trái.
- Trước khi thu hoạch: Khoảng 1-2 tháng trước khi thu hoạch (tuỳ theo giống/loại cây), khơng bĩn đạm mà bổ sung kali để giúp tăng chất lượng, màu sắc của trái cây, giúp trái ngon, đẹp và an tồn cho người sử dụng. Cĩ thể phun phân kali qua lá.
b. Cách bĩn: Hiệu quả sử dụng phân bĩn rất khác nhau phụ thuộc vào cách bĩn, kết cấu đất. Nếu đất để chặt hoặc bĩn khơng đúng cách sẽ làm cho phân dễ bị rửa trơi, bốc hơi… Do đĩ, cần làm cho đất tơi xốp bằng cách bĩn phân hữu cơ cho vườn cây ăn trái. Phân hữu cơ sẽ giúp đất tơi xốp, giữ nước, giữ phân, hạn chế thất thốt phân bĩn…
Về cách bĩn:
- Cần lưu ý bĩn theo tán cây, cách gốc từ 1-1,5 m vì rễ cây ở phần gần gốc khơng cịn hấp thu dinh dưỡng tốt, mà phần rễ tơ ở bên ngồi mới hút dinh dưỡng tốt nhất.
- Nên xới xáo mặt đất trước khi bĩn hoặc đào hốc, đào rãnh để vùi phân vì phân bĩn rất dễ bị mất đi do bị rửa trơi hay bốc hơi, nhất là phân đạm.
- Sau khi bĩn phân xong, cần tưới đủ nước để phân tan và cung cấp cho cây. Nếu bĩn phân mà khơng cung cấp đủ nước sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng phân bĩn.
Ngồi ra, cĩ thể bổ sung phân bĩn qua lá 2-3 lần trong giai đoạn nuơi trái, thúc đẩy quá trình phát triển trái và tăng chất lượng màu sắc của trái. Tuy nhiên, nếu trời âm u, mưa nhiều, bệnh phát triển… thì nên hạn chế sử dụng phân bĩn lá.
3. Lượng phân bĩn:
Cần gia giảm liều lượng phân bĩn tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng cây, từng vườn. Lượng phân bĩn tăng dần từng năm theo độ lớn của cây. Giai đoạn cây đã cho trái, năm trước được mùa thì năm sau phải bĩn nhiều hơn năm thất mùa; trong cùng một vườn, những cây cằn cỗi cần được bĩn nhiều hơn cây sung tốt; Cây mang nhiều trái thì cần bĩn nhiều hơn cây ít trái… Nĩi chung, trước khi bĩn phân cần “Trơng trời, trơng đất, trơng cây”… thì mới giảm được thất thốt, nâng cao được hiệu quả sử dụng phân bĩn, đồng thời cịn giúp đảm bảo chất lượng trái khi thu hoạch và an tồn cho người tiêu dùng.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi
Câu hỏi 1: Cho biết tác hại của cỏ dại đối với canh tác cây chơm chơm là:
a. Làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng b. Là ký chủ của sâu bệnh
c. Làm tăng chi phí sản xuất như tốn cơng làm cỏ, diệt cỏ bằng hĩa chất d. Cả ba câu đều đúng
Câu hỏi 2: Những loại cỏ nào sau đây cĩ thể xuất hiện trong vườn trồng
chơm chơm: a. Cỏ cú b. Cỏ tranh c. Cỏ lá rộng
d. Cả ba câu đều đúng
Câu hỏi 3: Làm sạch cỏ trong vườn trồng chơm chơm là cách làm đúng hay
sai?
a. Đúng b. Sai
Câu hỏi 4: Để phịng cỏ dại trong vườn chơm chơm cĩ thể sử dụng những
cách nào sau đây: a. Trồng xen b. Che phủ
d. Cả hai câu đều sai
Câu hỏi 5: Để trừ cỏ dại trong vườn chơm chơm cĩ thể sử dụng những cách
nào sau đây:
a. Trừ cỏ dại bằng phương pháp thủ cơng b. Trừ cỏ dại bằng phương pháp cơ giới c. Trừ cỏ dại bằng thuốc hĩa học
d. Cả ba câu đều đúng
Câu hỏi 6: Thế nào là phịng trừ cỏ dại bằng phương pháp thủ cơng?
a. Là phương pháp dùng dụng vụ đơn giản như dao, lưới mát... phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ.
b. Là phương pháp sử dụng máy cắt cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ dại c. Là phương pháp sử dụng thuốc hĩa học để trừ cỏ dại
d. Cả ba câu đều sai
Câu hỏi 7: Thế nào là phịng trừ cỏ dại bằng phương pháp cơ giới?
a. Là phương pháp dùng dụng vụ đơn giản như dao, lưới mát... phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ.
b. Là phương pháp sử dụng máy cắt cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ dại c. Là phương pháp sử dụng thuốc hĩa học để trừ cỏ dại
d. Cả ba câu đều sai
Câu hỏi 8: Thế nào là phịng trừ cỏ dại bằng phương pháp hĩa học?
a. Là phương pháp dùng dụng vụ đơn giản như dao, lưới mát... phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ.
b. Là phương pháp sử dụng máy cắt cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ dại c. Là phương pháp sử dụng thuốc hĩa học để trừ cỏ dại
d. Cả ba câu đều sai
Câu hỏi 9: Sử dụng thuốc tiền nảy mầm trong trường hợp nào:
a. Xử lý khi cỏ chưa mọc b. Xử lý khi cỏ đã mọc c. Cả hai câu đều đúng d. Cả hai câu đều sai
Câu hỏi 10: : Sử dụng thuốc hậu nảy mầm trong trường hợp nào:
b. Xử lý khi cỏ đã mọc c. Cả hai câu đều đúng d. Cả hai câu đều sai
Câu hỏi 11: Nguyên tố dinh dưỡng nào liên quan đến hiện tượng nứt trái
chơm chơm:
a. Nguyên tố N b. Nguyên tố Ca
c. Cả hai câu trên đều đúng d. Cả hai câu trên đều sai
Câu hỏi 12: Thiếu Kali thì lá chơm chơm cĩ biểu hiện gì:
a. Lá cĩ màu xanh đậm b. Lá nhỏ hơn bình thường c. Lá bị cháy ở chĩp lá d. Lá bị vàng ở chĩp lá
2. Bài tập thực hành: Thực hành bĩn phân cho cây chơm chơm theo từng
giai đoạn sinh trưởng của cây.
C.Ghi nhớ:
- Sử dụng thuốc trừ cỏ lúc thật sự cần thiết
- Lượng phân bĩn cụ thể cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây - Cách bĩn phân cho cây.
Bài 4: Tỉa cành, tạo tán
Thời gian: 12 giờ Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm của tán lá cây chơm chơm ;
- Xác định được các cành lá của tán cây chơm chơm cần để tạo tán cần cắt tỉa và cách vệ sinh vết cắt;
- Cắt tỉa và tạo tán cây chơm chơm đúng yêu cầu kỹ thuật;
A. Nội dung
1.1. Định hình tán cây
1.1.1. Tìm hiểu đặc điểm tán cây chơm chơm
Tỉa cành tạo tán là một giải pháp kỹ thuật khơng thể thiếu nếu muốn cĩ năng suất và sản lượng vụ sau. Năng suất thực vật nĩi chung và cây ăn quả nĩi riêng được hình thành từ bộ lá để tiến hành quang hợp chuyển năng lượng mặt trời thành các vật chất hữu cơ. Cây muốn cĩ năng suất thì diện tích lá phải lớn và giảm thiểu được việc các lá che lẫn nhau, muốn vậy phải bằng mọi cách kích thích cây ra chồi, lá mới mà tạo cành tỉa tán là cách làm khơng thể thiếu, tuy nhiên với mỗi loại cây, tuổi cây nên cĩ các cách tỉa cành tạo tán phù hợp. Những cây mang trái tận cùng như cây chơm chơm… cần phải cắt ngắn cuống sau chùm quả mới thu hoạch, đồng thời tiến hành sửa tán. Ngồi ra, việc tỉa cành tạo tán cịn tùy thuộc vào tuổi cây, thơng thường cứ 3 năm tỉa lại cĩ 1 năm tỉa đau để định hình lại tán làm sao cho tán phù hợp với sự phát triển bộ rễ, nếu cây trồng cách nhau 8 m thì chiều cao cây tối đa cũng khơng quá 8 m.
Việc tỉa cành, tạo tán cịn phụ thuộc vào thời điểm sau thu hoạch, nếu cây thu hoạch vào mùa khơ thì việc tỉa cành, tạo tán sẽ dễ hơn vì sau khi cắt tỉa chỉ cần châm phân, tưới nước thì chồi và đọt non sẽ bật ra ngay; cịn nếu thu hoạch trễ, vào mùa mưa thì lúc này nhiệt độ khơng khí và đất đã giảm nên việc đâm cành lá mới khĩ khăn hơn.
Khi cây con được 4 – 5 tầng lá thì bấm đọt để cho cây ra cành cấp 1, tỉa bỏ chừa lại 3 chồi mọc về 3 hướng đều nhau. Khi chồi cấp 1 được 2 tầng đọt tiến hành bấm đọt, tiếp tục như thế đến khi cây cĩ đọt cấp 5. Việc bấm ngọn này giúp cho cây cĩ tán trịn đều, thấp, tiện cho việc chăm sĩc bơng, trái sau nầy. Đối với cây chơm chơm chúng ta cần tạo cho cây cĩ bộ khung cân đối tức cĩ số cành vừa phải, phân bố đều các hướng, tán cây thấp gọn sẽ thuận lợi cho việc chăm sĩc và thu hoạch về sau.
1.1.2. Xác định tán cây chơm chơm
Hình 4.4.1 Tán cây hình mâm xơi Hình 4.4.2 Tán cây hình cầu
1.2. Tỉa cành
1.2.1. Xác định cành cần tỉa
Khi năng suất bắt đầu giảm, thường sau 20 năm tuổi, cắt ngang những cành chính, giảm chiều cao đến khoảng 1/3, hoặc cách mặt đất 30-50 cm, khi những cành non phát triển từ dưới mặt cắt, tỉa giữ lại một số cành khoẻ thích hợp, hoặc khi cành đạt đường kính từ 0,5cm tiến hành ghép đổi giống. Sau 2 năm cây lại cho quả.
1.2.2. Thực hiện cắt tỉa cành
1.2.2.1 Xác định các cành nhánh cần tỉa bỏ
Việc cắt tỉa này được tiến hành đều đặn trong suốt 18 tháng đầu. Sau đĩ khơng cắt tỉa nữa mà để cây mọc tự nhiên và chỉ cắt tỉa những cành vơ ích như: cành cong queo, cành mọc chồng chéo nhau, cành sâu bệnh, xén những gié hoa cịn lại trên cây, cành dinh dưỡng là cành non mọc thẳng từ thân cành chính, cành đan chéo ngồi tán, cành dưới tán, cành trong tán... cho hợp lý để thúc đẩy cây mọc chồi tược non và cho quả vụ sau.
1.2.2.2 Xác định vị trí cắt cành
Với những cây phân cành như các cây chơm chơm cần áp dụng kỹ thuật tạo hình, tỉa tán để tạo ra bộ khung vững chắc, cân đối; hình dạng tán phù hợp với mật độ trồng. cây chơm chơm cĩ một trục chính thì khơng cần bấm ngọn mà nên dùng các cọc bằng tre hay gỗ để chống đỡ các cành, nhánh cho phát triển tự nhiên.
Trong năm đầu, việc cắt tỉa cành nhằm mục đích là tạo cho cây cĩ hình dáng khoẻ mạnh, đầy đặn, cành lá toả đều quanh cây. Việc cắt tỉa cành được tiến hành như sau: Nếu cây đã cĩ một cành chính thì cắt bỏ phần ngọn đi, chỉ chừa lại chiều cao từ mặt đất lên khoảng 60 cm đến 70 cm.
Sau khi bị cắt ngọn sẽ cĩ những cành mọc ra từ gốc và thân cây, nên chọn để