Phủ đều vật liệu quanh gốc cây

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 25)

Cơng việc phủ gốc tương đối đơn giản, dễ thực hiện, ta nên dùng rơm rác mục, cỏ khơ tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây cĩ bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế cơn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc cây.

Hình 4.1.27 Dùng cỏ khơ phủ gốc giữa ẩm cho cây

B. Câu hỏi và bào tập thực hành 1. Câu hỏi

Câu hỏi 1: Nhiệt độ thích hợp cho cây chơm chơm sinh trưởng và phát triển

là:

a. 12-150C b. 20 – 300C c. 30 – 350C d. 35 – 400C

Câu hỏi 2: Chơm chơm dược trồng ở vĩ độ nào sau đây:

a. 5 – 100 b. 12 – 150 c. 15 – 200 d. 20 – 300

Câu hỏi 3: Ánh sáng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến cây chơm chơm vì:

a. Ảnh hưởng đến sự chuyển biến màu của vỏ quả

b. Nắng nhiều kết hợp với giĩ mạnh làm chơm chơm cháy lá, râu vỏ quả bị héo. c. Cả hai câu đều đúng

d. Cả hai câu đều sai

Câu hỏi 4: Độ pH thích hợp cho sự sinh trưởng của cây chơm chơm là:

a. 4,5 - 6,5 b. 4 – 5,5 c. 5,5 – 7,5 d. 3 – 8,5

Câu hỏi 5: Lượng NaCL trong nguồn nước tưới cho chơm chơm khơng quá

bao nhiêu g/l? a. 1 g/l b. 2 g/l c. 3g/l d. 4g/l

Câu hỏi 6: Câu nào sau đây đúng khi nĩi đến cây chơm chơm:

a. Ánh sáng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến cây chơm chơm

b. Lượng mưa và độ ẩm rất quan trọng, nhất là trong thời gian quả phát triển c. Nếu ẩm độ khơng khí cao và giĩ trong giai đoạn trái phát triển làm gai trái

khơ nhanh

d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 7: Ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long thì thời điểm thích hợp nhất

để trồng chơm chơm là a. Đầu mùa mưa b. Cuối mùa mưa

c. Đầu mùa nắng d. Cuối mùa nắng

Câu hỏi 8: Câu nào sau đây là đúng khi nĩi đến giá trị dinh dưỡng của cây

chơm chơm:

a. Chơm chơm là lồi cây cĩ quả hoặc để ăn tươi, hoặc đĩng hộp dưới nhiều hình thức, để dự trữ hoặc xuất khẩu

b. Hạt chơm chơm cĩ thành phần dầu cao nên cũng được dùng để sản xuất dầu ăn hay xà phịng

c. Cây và rễ chơm chơm cũng cĩ thể dùng cho việc sản xuất dược phẩm và màu.

d. Cả ba câu đều đúng.

Câu hỏi 9: Vỏ chơm chơm cĩ thể chữa trị các bệnh sau:

a. Bệnh tiêu chảy

b. Kiết lỵ

c. Sốt

d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 10: Ở Việt Nam cĩ các giống chơm chơm nào sau đây:

a. Chơm chơm nhãn

b. Chơm chơm Thái

c. Chơm chơm Java

d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 11: Chơm chơm Thái cịn cĩ tên gọi khác là gì:

a. Chơm chơm đường b. Chơm chơm Java c. Chơm chơm dính d. Chơm chơm Dona

Câu hỏi 12: Chơm chơm đường cĩ nguồn gốc từ đâu:

a. Đồng Nai b. Thái Lan c. Trung Quốc d. Bến Tre

Câu hỏi 13: Thân cây chơm chơm trong điều kiện phát triển bình thường cĩ

thể cao bao nhiêu mét? a. 15 m

b. 25 m c. 35 m d. 45 m

Câu hỏi 14: Hoa chơm chơm được chia làm những loại nào sau đây?

a. Hoa đực

b. Hoa lưỡng tính c. Cả hai câu đều đúng d. Cả hai câu đều sai

Câu hỏi 15: Tán cây chơm chơm thường cĩ hình gì?

a. Hình chop b. Hình trụ c. Hình vuơng d. Nĩn

2. Bài tập thực hành: Thực hiện việc chuẩn bị hố trồng và cách che chắn

cho cây con sau trồng.

C. Ghi nhớ

- Đặc điểm của cây chơm chơm

- Đặc tính thực vật của cây chơm chơm - Xử lý hố trồng Lấp đất

- Cắm cọc giữ cho cây đứng vững - Tưới nước giữ ẩm cho cây sau trồng - Che nắng cho cây sau trồng

Bài 2: Tưới và tiêu nước cho chơm chơm

Thời gian: 12 giờ Mục tiêu:

- Trình bày được cách xác định độ ẩm đất, thời điểm tưới và tiêu nước cho cây chơm chơm ;

- Tưới và tiêu nước phù hợp với yêu cầu nước của cây chơm chơm .

A.Nội dung

1.1. Xác định nhu cầu nước của cây

Các nghiên cứu cho thấy các điều kiện của thời tiết ở thời kỳ trước mùa trổ bơng cĩ liên quan mật thiết với sự trổ bơng của chơm chơm. Chơm chơm trước khi trổ bơng cần một khoảng thời gian ngắn khơ hạn (khoảng 1 tháng) để phân hĩa mầm hoa. Bơng sẽ trổ nhiều hay ít thường liên chặt đến thời kỳ khơ hạn này. Như vậy, trước mùa ra bơng nên tưới để chơm chơm ra bơng được nhiều. Nhưng nếu gặp trời mưa nhiều trong thời gian này thì chơm hơm thường cho ra lá hơn là hoa. Gặp trường hợp như vậy, ta nên bĩn phân tưới nước luơn cho lá phát triển, sau đĩ lá già thẻ sẽ cho bơng. Để kích thích lá mau già cĩ thể dùng MKP, (0-52-34) để xịt lên lá với nồng độ 40-50 g/10 lít. Sau một tháng ngưng tưới để kích thích mầm hoa phát triển, ta bắt đầu bĩn phân và tưới nước trở lại để chơm chơm ra bơng. Trong thời kỳ ra bơng nên từới nước ở mức vừa phải để giúp gia tăng tỉ lệ đậu trái. Mưa lớn trong thời kỳ này thường gây bất lợi cho sự đậu trái, cĩ lẽ do xự hoạt động của các cơn trùng gây sự thụ phấn kém.

Trong thời kỳ trái non phát triển (sau khi đậu trái) nếu thiếu nước, trái sẽ lớn châm, nhỏ trái và rụng nhiều, nhưng nếu ở thời kỳ cuối của trái phát triển, nếu tưới nhiều hay gặp mưa lớn thì tỉ lệ trái nứt sẽ rất cao.

Sự tưới nước thất thường sẽ dẫn đến các hiện tượng sau:

+ Quả khơng đồng đều, lúc thiếu nước quả nhỏ hơn bình thường.

+ Quả cĩ thể bị nứt, nhất là giai đoạn đầu của quá trình phát triển quả đã phát triển xong phần vỏ ở thời kỳ thiếu nước tiếp theo là giai đoạn phát triển ruột quả ở thời kỳ thiếu nước khiến phần ruột phình ra, vỏ bị tức nên nứt toạc ra, hiện tượng này cũng gặp nhiều loại trái như chuối, cam, mít...

1.2. Tưới nước cho chơm chơm

1.2.1. Chuẩn bị hệ thống tưới cho chơm chơm

Tùy theo mỗi phương pháp tưới mà cĩ hệ thống tưới phù hợp. Các phương pháp tưới chơm chơm như sau:

Với phương pháp tưới này thì khơng cần phải chuẩn bị hệ thống tưới, chỉ cần các dụng cụ đơn giản như thùng, xơ ... tưới nước cho từng gốc chơm chơm. Phương pháp này rất đơn giản, chỉ cần cho nước vào hệ thống mương trong vườn (hình 4.2.1) và dùng những dụng cụ đơn giản như xơ, thùng tưới hay dụng cụ tự chế (hình 4.2.2) để tưới đủ ẩm cho chơm chơm.

Hình 4.2.1 Hệ thống mương trong vườn Hình 4.2.2 Tưới nước bằng xơ, thùng b. Tưới bán thủ cơng

Dùng ống nhựa mềm cĩ gắn bơm tưới để phun nước vào gốc cây.

Đối với phương pháp tưới bằng dây mềm thì cần chuẩn bị máy bơm, hệ thống điện, đường ống dẫn nước và dây tưới. Trước hết, cần lắp hệ thống điện, sau đĩ đặt máy bơm ở ngồi vườn trồng để bơm nước, cần tưới đến khu vực nào thì lắp đặt đường ống dẫn nước đến đĩvà cần tưới cho cây nào thì nối ống dây mềm với đường ống dẫn nước đến cây đĩ.

Vật liệu cần cĩ:

- Nguồn nước mặt hoặc nước ngầm.

- 1 máy bơm thơng thường động cơ điện hay dầu, xăng, cĩ khả năng bơm nước lên độ cao 3,5 m. Cĩ thể lắp thêm rơle tự đĩng mở (đối với hệ thống bơm điện để tự động bơm nước vào bồn).

- Ống nhựa PVC cứng đường kính 30 – 40 mm hay 60 mm làm ống dẫn nước chính và loại đường kính 16 - 21 mm làm ống dẫn phụ.

Cĩ 2 hình thức bố trí ống tưới: ống chơn dưới đất và ống để trên mặt đất. Ống để trên mặt đất cĩ lợi là dễ kiểm sốt và điều chỉnh vị trí đặt ống, lắp đặt sẽ ít tốn cơng sức hơn. Nhược điểm của nĩ là làm vướng đi lại và ống dễ bị lão hĩa do phơi thường dưới ánh mặt trời.

Hình 4.2.3 Nguồn nước tưới Hình 4.2.4 Máy bơm

Hình 4.2.5 Ống nhựa nằm dưới mặt đất

Hình 4.2.6 Ống dây mềm

Tưới thủ cơng và bán thủ cơng rất dễ thực hiện nhưng tốn nhiều cơng sức và khĩ cĩ thể áp dụng trên diện tích lớn.

c. Tưới nhỏ giọt

Tưới nhỏ giọt là phương pháp tưới thấm nước từ từ vào trong đất, nước đi ngay vào hệ thống rễ, khơng phí nước vào những vùng khơng cĩ sự sinh trưởng.

Do nước chỉ tưới ngay vùng cĩ rễ nên lượng nước ít hơn, nhưng lại luơn giữ được lượng nước ổn định, ít mất nước do giĩ và nắng.

Dịng nước chảy rất chậm và sử dụng hiệu quả qua hệ thống tưới nhỏ giọt cho phép tưới trên diện tích rộng hơn so với phương pháp truyền thống từ cùng một nguồn nước.

Bên cạnh đĩ, tưới nhỏ giọt khơng cần áp suất lớn để cung cấp nước, hạn chế cỏ dại.

Thơng qua hệ thống tưới nhỏ giọt phân bĩn cĩ thể được cung cấp thường xuyên cho cây với lượng nhỏ nên hiệu suất sử dụng sẽ rất cao, từ đĩ cũng tiết kiệm được phân bĩn và cơng lao động. Đây là hệ thống cĩ thể áp dụng rất tốt cho cây xồi. Nhưng chi phí ban đầu hơi cao.

Hình 4.2.9 Rễ cây khi sử dụng phương pháp tưới thủ cơng

Hinh 4.2.10 Rễ cây khi sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt

d. Tưới phun

Tưới phun là hình thức đưa nước tưới lên cao khỏi mặt đất và để nước rơi tự do xuống kiểu mưa rơi. Hình thức tưới này cĩ thể áp dụng cho hầu hết các loại đất khác nhau hoặc các địa hình từ bằng phẳng đến thay đổi phức tạp nơi mà các hình thức tưới mặt đất khác khĩ áp dụng hoặc áp dụng khơng hiệu quả.

Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt đất lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vịi phun cố định, tự động xoay được với gĩc 360o, được đặt cao khỏi mặt đất 0,5 - 1,0m (dưới dạng phun sương hay phun mù) thường áp dụng tưới cho cây con trong vườn ươm hoặc vịi phun hạt to di động cầm tay dùng để tưới cây chơm chơm vào những ngày nắng nĩng oi bức

(phun vào 16 - 18 giờ chiều) để tăng ẩm độ khơng khí, giảm độ nĩng cho quả, cho cây, chống hiện tượng rụng quả do thời tiết khắc nghiệt.

Ưu điểm:

+ Khắc phục được hiện tượng thời tiết khơng thuận lợi (nắng nĩng, độ ẩm khơng khí thấp) bảo đảm năng suất, chất lượng quả và bảo đảm yêu cầu kỹ thuật cao trong việc nhân giống cây con (ươm, giâm cây giống).

+ Tiết kiệm được nhiều lượng nước tưới (cĩ thể giảm 40 – 50% lượng nước so với tưới ngập thơng thường), các tổn thất do thấm sâu và chảy tràn được giảm thiểu khá nhiều. Do vậy, hiệu quả sử dụng nước tưới cao.

Nhược điểm:

+ Chi phí lắp đặt thiết bị tưới ban đầu thường lớn.

+ Người vận hành hệ thống tưới phải cĩ kỹ thuật điều khiển hoạt động. + Hệ thống phải thường xuyên được theo dõi, điều chỉnh tốc độ phun hoặc di chuyển theo hướng giĩ. Giĩ mạnh gây khĩ khăn trong điều chỉnh lưu lượng phun mưa.

+ Các đầu phun thường hay bị nghẽn nếu nguồn nước cĩ nhiều chất bùn cặn. + Nếu tưới nhiều bằng vịi phun cầm tay di động hạt nước to mặt đất cũng bị ghí chặt, phá vỡ kết cấu mặt đất, chất dinh dưỡng bị rửa trơi theo dịng nước chảy trên mặt đất.

+ Ngồi ra, việc bố trí đường ống cĩ thể làm hạn chế cơ giới hĩa và một số hoạt động canh tác khác.

+ Phương pháp tưới này cĩ thể áp dụng cho hầu hết mọi dạng địa hình cao thấp khác nhau, khơng cần phải làm phẳng mặt ruộng.

+ Tưới phun cịn giảm thiểu chi phí xây dựng kênh mương nội đồng, do vậy cĩ thể gia tăng diện tích canh tác.

Hình 4.2.11 Vịi tưới phun

+ Cách tưới này cĩ thể kết hợp với việc bĩn phân và phịng trừ sâu bệnh bằng cách hồ tan các chất này vào nước.

+ Tưới phun mưa cịn tạo cảnh quan đẹp, gĩp phần gia tăng độ ẩm và giảm nhiệt độ khơng khí khu vực. Năng suất cây trồng trong phạm vi tưới thường được nâng cao.

1.2.2. Xác định thời điểm tưới nước cho cây

Sau khi trồng chơm chơm là phải tưới nước ngay. Nếu trồng trong mùa khơ phải tưới nước thường xuyên cho chơm chơm ít nhất 1 tháng đầu. Trồng vào mùa mưa nếu đất xung quanh gốc bị ẩm đọng nước cây con cũng bị chết vì bộ rễ thiếu dưỡng khí và thối dễ.

1.2.3. Tưới nước cho chơm chơm

Tưới nước chochơm chơm phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây.

* Tưới sau khi trồng:

Sau khi trồng cây rất cần nước, do vậy phải tưới nước ngay để cây chĩng hồi phục. Tùy chân đất thấp hay cao, loại đất mà ta cĩ thể tưới để đảm bảo độ ẩm đất cho cây con phát triển. Dùng thùng tưới cĩ gắn vịi hoa san tưới nhẹ nhàng quanh gốc . Lượng nước tưới vừa đủ ẩm, khơng được tưới nước bằng ống nước cĩ dịng nước xối mạnh làm rửa trơi, trĩc gốc, đất bị váng, cây khĩ ra rễ.

* Tưới nước giai đoạn kiến thiết cơ bản:

Khi thấy cây cĩ hiện tượng thiếu nước phải tiến hành tưới nước. Lượng nước tưới tùy theo mức độ khơ hạn và phương pháp tưới, thơng thường tưới 20 – 30 lít nước/cây cho 1 lần tưới.

Khoảng cách giữa 2 lần tưới từ 15 – 25 ngày. Nếu số lần tưới càng nhiều thì lượng nước ít lại.

* Tưới nước giai đoạn kinh doanh:

Lượng nước tưới: 60 đến 80 lít/cây cho 1 lần tưới nếu tưới bằng phương pháp tưới thủ cơng, cịn tưới bằng phương pháp tưới phun mưa thì khoảng 30 – 40 lít và tưới bằng phương pháp nhỏ giọt thì cần 15 – 20 lít.

Khoảng cách giữa 2 lần tưới phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. 1.3. Tiêu nước cho cây

1.3.1. Chuẩn bị hệ thống tiêu nước cho chơm chơm Cĩ hai hệ thống tiêu chính: Cĩ hai hệ thống tiêu chính:

- Hệ thống tiêu mặt: Áp dụng để tiêu thốt nước khi cĩ lượng mưa quá lớn hoặc lũ/triều tràn sơng gây úng ngập trên mặt vườn. Thơng thường áp dụng biện pháp tiêu theo trọng lực, nước sẽ tự chảy đi theo hướng chảy từ nơi cao xuống nơi thấp (mương thốt nước). Nếu nước nguồn quá lớn phải cĩ đê bao và dùng bơm để thốt nước.

Hình 4.2.12 Hệ thống tiêu mặt

- Hệ thống tiêu ngầm: Khi mực nước ngầm dâng cao (do mưa, lũ, triều) gây úng bộ rễ cây trồng. Đối với hệ thống tiêu ngầm, phổ biến là hình thức dùng các ống cống chơn ngầm dưới lớp rễ cây và cho nước tập trung vào đường ống rồi dẫn ra ngồi bằng bơm hoặc tự chảy. Tiêu ngầm cĩ thể cĩ lợi thế là ít bị xĩi mịn hơn tiêu mặt nhưng chi phí đầu tư và bảo trì sẽ lớn hơn.

Hình 4.2.13 Hệ thống tiêu ngầm

Một số lưu ý khi bố trí kênh tiêu:

+ Tuyến kênh tiêu phải nằm ở vị trí địa hình thấp để cĩ thể dễ tập trung nước bằng hình thức tự chảy theo trọng lực;

+ Tuyến kênh tiêu phải ngắn để nhanh chĩng thốt nước ra khỏi khu vực cần tiêu và giảm khối lượng thi cơng;

+ Tránh để đường kênh tiêu đi qua các vùng đất nhiều chứng ngại vật, cơng trình và khu vực cĩ nền đất khơng ổn định.

+ Triệt để lợi dụng các sơng rạnh tự nhiên để làm kênh tiêu; nếu cần cĩ thể nạo vét các mương rạch để làm nơi nhận nước tiêu;

+ Cĩ thể kết hợp kênh tiêu nước với kênh – rạch giao thơng.

1.3.2. Xác định tác hại của sự ngập úng đối với cây chơm chơm

Ở những vùng đất trũng thấp thường xuyên bị ngập nước, nếu việc thốt nước khơng tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây chơm chơm. Nếu cây bị ngập úng trong thời gian dài sẽ làm cây ngừng sinh trưởng, nặng hơn thì cây sẽ chết. Vì vậy việc tiêu nước cũng cần phải được chú ý trong quá trình

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)