B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1.2.1. Chuẩn bị hệ thống tưới chochơm chơm
Tùy theo mỗi phương pháp tưới mà cĩ hệ thống tưới phù hợp. Các phương pháp tưới chơm chơm như sau:
Với phương pháp tưới này thì khơng cần phải chuẩn bị hệ thống tưới, chỉ cần các dụng cụ đơn giản như thùng, xơ ... tưới nước cho từng gốc chơm chơm. Phương pháp này rất đơn giản, chỉ cần cho nước vào hệ thống mương trong vườn (hình 4.2.1) và dùng những dụng cụ đơn giản như xơ, thùng tưới hay dụng cụ tự chế (hình 4.2.2) để tưới đủ ẩm cho chơm chơm.
Hình 4.2.1 Hệ thống mương trong vườn Hình 4.2.2 Tưới nước bằng xơ, thùng b. Tưới bán thủ cơng
Dùng ống nhựa mềm cĩ gắn bơm tưới để phun nước vào gốc cây.
Đối với phương pháp tưới bằng dây mềm thì cần chuẩn bị máy bơm, hệ thống điện, đường ống dẫn nước và dây tưới. Trước hết, cần lắp hệ thống điện, sau đĩ đặt máy bơm ở ngồi vườn trồng để bơm nước, cần tưới đến khu vực nào thì lắp đặt đường ống dẫn nước đến đĩvà cần tưới cho cây nào thì nối ống dây mềm với đường ống dẫn nước đến cây đĩ.
Vật liệu cần cĩ:
- Nguồn nước mặt hoặc nước ngầm.
- 1 máy bơm thơng thường động cơ điện hay dầu, xăng, cĩ khả năng bơm nước lên độ cao 3,5 m. Cĩ thể lắp thêm rơle tự đĩng mở (đối với hệ thống bơm điện để tự động bơm nước vào bồn).
- Ống nhựa PVC cứng đường kính 30 – 40 mm hay 60 mm làm ống dẫn nước chính và loại đường kính 16 - 21 mm làm ống dẫn phụ.
Cĩ 2 hình thức bố trí ống tưới: ống chơn dưới đất và ống để trên mặt đất. Ống để trên mặt đất cĩ lợi là dễ kiểm sốt và điều chỉnh vị trí đặt ống, lắp đặt sẽ ít tốn cơng sức hơn. Nhược điểm của nĩ là làm vướng đi lại và ống dễ bị lão hĩa do phơi thường dưới ánh mặt trời.
Hình 4.2.3 Nguồn nước tưới Hình 4.2.4 Máy bơm
Hình 4.2.5 Ống nhựa nằm dưới mặt đất
Hình 4.2.6 Ống dây mềm
Tưới thủ cơng và bán thủ cơng rất dễ thực hiện nhưng tốn nhiều cơng sức và khĩ cĩ thể áp dụng trên diện tích lớn.
c. Tưới nhỏ giọt
Tưới nhỏ giọt là phương pháp tưới thấm nước từ từ vào trong đất, nước đi ngay vào hệ thống rễ, khơng phí nước vào những vùng khơng cĩ sự sinh trưởng.
Do nước chỉ tưới ngay vùng cĩ rễ nên lượng nước ít hơn, nhưng lại luơn giữ được lượng nước ổn định, ít mất nước do giĩ và nắng.
Dịng nước chảy rất chậm và sử dụng hiệu quả qua hệ thống tưới nhỏ giọt cho phép tưới trên diện tích rộng hơn so với phương pháp truyền thống từ cùng một nguồn nước.
Bên cạnh đĩ, tưới nhỏ giọt khơng cần áp suất lớn để cung cấp nước, hạn chế cỏ dại.
Thơng qua hệ thống tưới nhỏ giọt phân bĩn cĩ thể được cung cấp thường xuyên cho cây với lượng nhỏ nên hiệu suất sử dụng sẽ rất cao, từ đĩ cũng tiết kiệm được phân bĩn và cơng lao động. Đây là hệ thống cĩ thể áp dụng rất tốt cho cây xồi. Nhưng chi phí ban đầu hơi cao.
Hình 4.2.9 Rễ cây khi sử dụng phương pháp tưới thủ cơng
Hinh 4.2.10 Rễ cây khi sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt
d. Tưới phun
Tưới phun là hình thức đưa nước tưới lên cao khỏi mặt đất và để nước rơi tự do xuống kiểu mưa rơi. Hình thức tưới này cĩ thể áp dụng cho hầu hết các loại đất khác nhau hoặc các địa hình từ bằng phẳng đến thay đổi phức tạp nơi mà các hình thức tưới mặt đất khác khĩ áp dụng hoặc áp dụng khơng hiệu quả.
Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt đất lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vịi phun cố định, tự động xoay được với gĩc 360o, được đặt cao khỏi mặt đất 0,5 - 1,0m (dưới dạng phun sương hay phun mù) thường áp dụng tưới cho cây con trong vườn ươm hoặc vịi phun hạt to di động cầm tay dùng để tưới cây chơm chơm vào những ngày nắng nĩng oi bức
(phun vào 16 - 18 giờ chiều) để tăng ẩm độ khơng khí, giảm độ nĩng cho quả, cho cây, chống hiện tượng rụng quả do thời tiết khắc nghiệt.
Ưu điểm:
+ Khắc phục được hiện tượng thời tiết khơng thuận lợi (nắng nĩng, độ ẩm khơng khí thấp) bảo đảm năng suất, chất lượng quả và bảo đảm yêu cầu kỹ thuật cao trong việc nhân giống cây con (ươm, giâm cây giống).
+ Tiết kiệm được nhiều lượng nước tưới (cĩ thể giảm 40 – 50% lượng nước so với tưới ngập thơng thường), các tổn thất do thấm sâu và chảy tràn được giảm thiểu khá nhiều. Do vậy, hiệu quả sử dụng nước tưới cao.
Nhược điểm:
+ Chi phí lắp đặt thiết bị tưới ban đầu thường lớn.
+ Người vận hành hệ thống tưới phải cĩ kỹ thuật điều khiển hoạt động. + Hệ thống phải thường xuyên được theo dõi, điều chỉnh tốc độ phun hoặc di chuyển theo hướng giĩ. Giĩ mạnh gây khĩ khăn trong điều chỉnh lưu lượng phun mưa.
+ Các đầu phun thường hay bị nghẽn nếu nguồn nước cĩ nhiều chất bùn cặn. + Nếu tưới nhiều bằng vịi phun cầm tay di động hạt nước to mặt đất cũng bị ghí chặt, phá vỡ kết cấu mặt đất, chất dinh dưỡng bị rửa trơi theo dịng nước chảy trên mặt đất.
+ Ngồi ra, việc bố trí đường ống cĩ thể làm hạn chế cơ giới hĩa và một số hoạt động canh tác khác.
+ Phương pháp tưới này cĩ thể áp dụng cho hầu hết mọi dạng địa hình cao thấp khác nhau, khơng cần phải làm phẳng mặt ruộng.
+ Tưới phun cịn giảm thiểu chi phí xây dựng kênh mương nội đồng, do vậy cĩ thể gia tăng diện tích canh tác.
Hình 4.2.11 Vịi tưới phun
+ Cách tưới này cĩ thể kết hợp với việc bĩn phân và phịng trừ sâu bệnh bằng cách hồ tan các chất này vào nước.
+ Tưới phun mưa cịn tạo cảnh quan đẹp, gĩp phần gia tăng độ ẩm và giảm nhiệt độ khơng khí khu vực. Năng suất cây trồng trong phạm vi tưới thường được nâng cao.