Tạo tán chochơm chơm

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 64)

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

1.3. Tạo tán chochơm chơm

Khi mưa to, giĩ lớn, cây trồng dễ đổ ngã, vườn cây ẩm ướt và thiếu ánh sáng, là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn và nấm phát sinh gây hại cây trồng. Để giảm thiểu thiệt hại vườn cây, thì biện pháp tỉa cành, tạp tán là một trong những phương pháp rất cĩ hiệu quả. Tỉa cành, tạo tán cây thích hợp trước mùa mưa: Cắt tỉa những cành tăm trong khung tán lá, cành cĩ sâu bệnh, cành đã thu quả, cành vượt, tạo khung tán lá cĩ dạng hình mâm xơi, làm cho vườn cây thơng thống.

Tạo tán cho cây từ nhỏ là cần thiết, bấm ngọn khi cây ghép đạt chiều cao 70- 100 cm, sau đĩ tỉa cành giữ lại 3-5 cành khỏe, cách nhau đều và tạo thành gĩc lớn với thân Thường xuyên tỉa cành phát triển từ thân cây gốc ghép.

Hình 4.4.10 Cây cĩ chiều cao thấp, bộ tán đều và khỏe khi cho trái

Hình 4.4.12 Xén cành đan chéo ngồi tán

Hình 4.4.13 Xén cành trong tán

Hình 4.4.14 Xén cành dưới tán sau thu

hoạch Hình 4.4.15 Cây chơm chơm được trẻ hĩa

Hình 4.4.16 Cây cho cành mới sau khi cắt ngang

Sau khi tỉa cành, tạo tán, cơng việc quan trọng tiếp theo là phải vệ sinh vết cắt để tránh bị nấm bệnh xâm nhập. Cành sau cắt thì gọt nhẵn vết cắt, quét sơn, vơi hoặc một loại thuốc trừ nấm cho vết cắt cĩ đường kính ≥ 1cm. Hoặc cĩ thể dùng

băng keo nilon cuốn vết cắt cành lại cho nước và sâu bệnh khơng tấn cơng vào vết thương.

Nếu cắt ngọn để khống chế chiều cao cây: Quét hỗn hợp Agri-fos + Mancozeb để phịng bệnh và dùng vỏ chai thuốc cắt đơi rồi úp lên vết cắt.

Sau khi đốn tỉa cành cần kết hợp vệ sinh làm cỏ, thu gom những cành vừa đốn đem đốt bỏ để giảm nguồn sâu, bệnh lây lan cho vụ sau.

Cây sau cắt tỉa rất dễ bị bệnh xì mủ thân, thối rễ gây chết cây, nên xịt thuốc để phịng bệnh xảy ra.

Bĩn phân và tưới nước giúp cây nhanh hồi phục, cĩ thể dùng phân bĩn gốc hoặc phân bĩn lá.

Thăm vườn thường xuyên để phát hiện sâu bệnh hại sớm cũng như các cành mới mọc ra sai vị trí thì tiếp tục cắt tỉa.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Câu hỏi:

Câu hỏi 1: Trong quá trình tỉa cành, tạo tán cho cây chơm chơm, những cành

nào cần phải tỉa bỏ?

a. Cành cong queo, cành mọc chồng chéo nhau b. Cành sâu bệnh

c. Cành dinh dưỡng là cành non mọc thẳng từ thân cành chính, cành đan chéo ngồi tán, cành dưới tán, cành trong tán

d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 2: Những cơng cụ hỗ trợ cho cơng việc tỉa cành, tạo tán là:

a. Dây chì, kéo cắt cành b. Các loại cưa

c. Thang dài

d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 3: Kỹ thuật tỉa cành, tạo tán đượcthưcọ hiện ở giai đoạn nào của cây

chơm chơm:

a. Giai đoạn kiến thiết cơ bản b. Giai đoạn kinh doanh c. Cả hai câu đều đúng d. Cả hai câu đều sai

a. Cây dễ chăm sĩc

b. Tăng năng suất và sản lượng chơm chơm c. Dễ thu hoạch

d. Cả ba câu đều đúng

2. Bài tập thực hành: Thực hành tạo tán cho cây chơm chơm.

Theo nguyên tắc: 1, 3, 9, 27

Học viên tạo dáng bằng dây kẻm (2 học viên/nhĩm):

1- cĩ độ dài 1-1,5 m; 3- cĩ độ dài 0,5 m 9- cĩ độ dài 0,6 m; 27- cĩ độ dài 0,7 m

C. Ghi nhớ

- Thời điểm tỉa cành tạo tán. - Những cành cần tỉa.

Bài 5: Xử lý ra hoa

Thời gian: 16 giờ Mục tiêu:

- Trình bày được đặc điểm ra hoa kết quả của cây chơm chơm ; - Nêu được cách xử lý ra hoa trái vụ cho cây chơm chơm

- Xử lý ra hoa đúng yêu cầu kỹ thuật.

A. Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)