Bĩn đúng phương pháp

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 55)

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

1.10.5. Bĩn đúng phương pháp

Để sử dụng phân bĩn đạt hiệu quả, cĩ nhiều điều cần phải lưu ý như điều kiện đất đai, giai đoạn sinh trưởng, tình trạng sinh trưởng của cây, giống trồng…. Trong đĩ, quan trọng nhất là chủng loại, liều lượng phân bĩn theo từng giai đoạn sinh trưởng để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của cây và cách bĩn thích hợp để cây sử dụng được nhiều nhất, ít bị thất thốt.

Cĩ 2 loại phân bĩn: Phân bĩn gốc và phân bĩn lá. Tùy từng loại cây mà cĩ phương pháp bĩn thích hợp. Với phân bĩn gốc thì bĩn vào hố, rãnh theo vành tán

lá hoặc rải đều trên mặt đất. Với phân bĩn lá thì phun đều trên lá, nếu ướt được cả 2 mặt lá thì càng tốt.

a. Về loại phân bĩn: Liên quan chặt chẽ với giai đoạn sinh trưởng của cây. Đối với cây cịn nhỏ, chưa cho trái: Cây cần nhiều phân lân và phân đạm để thúc đẩy cây đâm rễ, đâm chồi. Do đĩ, cần tập trung bĩn nhiều phân đạm và lân cho cây. Phân lân nên bĩn lĩt, bĩn vào đầu hoặc cuối mùa mưa; đối với phân đạm và phân ka li nên chia nhiều lần bĩn hoặc tưới, khi đọt lá đã già.

Giai đoạn cây đã cho trái: Nên chia làm 4 lần bĩn chính: Sau thu hoạch, trước khi xử lý ra hoa, giai đoạn nuơi trái và trước khi thu hoạch.

- Sau thu hoạch: Là giai đoạn cây cần nhiều đạm và lân để ra rễ, đâm chồi. Cung cấp đủ đạm và lân sẽ giúp cây cho nhiều tược, tược mập mạnh….

- Trước khi xử lý ra hoa: Cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, giúp cây thật sung tốt để cho cây phát hoa dài, khoẻ mạnh, dễ ra hoa, đậu trái. Giai đoạn này cần bĩn nhiều phân lân và kali, giảm phân đạm. Nếu bĩn thừa đạm sẽ làm cho cây ra tược, khĩ ra hoa.

- Giai đoạn cây nuơi trái: Cây cần nhiều đạm để giúp trái phát triển, đồng thời cần kali để tăng cường vận chuyển dinh dưỡng về nuơi trái, giúp đảm bảo năng suất, chất lượng trái.

- Trước khi thu hoạch: Khoảng 1-2 tháng trước khi thu hoạch (tuỳ theo giống/loại cây), khơng bĩn đạm mà bổ sung kali để giúp tăng chất lượng, màu sắc của trái cây, giúp trái ngon, đẹp và an tồn cho người sử dụng. Cĩ thể phun phân kali qua lá.

b. Cách bĩn: Hiệu quả sử dụng phân bĩn rất khác nhau phụ thuộc vào cách bĩn, kết cấu đất. Nếu đất để chặt hoặc bĩn khơng đúng cách sẽ làm cho phân dễ bị rửa trơi, bốc hơi… Do đĩ, cần làm cho đất tơi xốp bằng cách bĩn phân hữu cơ cho vườn cây ăn trái. Phân hữu cơ sẽ giúp đất tơi xốp, giữ nước, giữ phân, hạn chế thất thốt phân bĩn…

Về cách bĩn:

- Cần lưu ý bĩn theo tán cây, cách gốc từ 1-1,5 m vì rễ cây ở phần gần gốc khơng cịn hấp thu dinh dưỡng tốt, mà phần rễ tơ ở bên ngồi mới hút dinh dưỡng tốt nhất.

- Nên xới xáo mặt đất trước khi bĩn hoặc đào hốc, đào rãnh để vùi phân vì phân bĩn rất dễ bị mất đi do bị rửa trơi hay bốc hơi, nhất là phân đạm.

- Sau khi bĩn phân xong, cần tưới đủ nước để phân tan và cung cấp cho cây. Nếu bĩn phân mà khơng cung cấp đủ nước sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng phân bĩn.

Ngồi ra, cĩ thể bổ sung phân bĩn qua lá 2-3 lần trong giai đoạn nuơi trái, thúc đẩy quá trình phát triển trái và tăng chất lượng màu sắc của trái. Tuy nhiên, nếu trời âm u, mưa nhiều, bệnh phát triển… thì nên hạn chế sử dụng phân bĩn lá.

3. Lượng phân bĩn:

Cần gia giảm liều lượng phân bĩn tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng cây, từng vườn. Lượng phân bĩn tăng dần từng năm theo độ lớn của cây. Giai đoạn cây đã cho trái, năm trước được mùa thì năm sau phải bĩn nhiều hơn năm thất mùa; trong cùng một vườn, những cây cằn cỗi cần được bĩn nhiều hơn cây sung tốt; Cây mang nhiều trái thì cần bĩn nhiều hơn cây ít trái… Nĩi chung, trước khi bĩn phân cần “Trơng trời, trơng đất, trơng cây”… thì mới giảm được thất thốt, nâng cao được hiệu quả sử dụng phân bĩn, đồng thời cịn giúp đảm bảo chất lượng trái khi thu hoạch và an tồn cho người tiêu dùng.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi

Câu hỏi 1: Cho biết tác hại của cỏ dại đối với canh tác cây chơm chơm là:

a. Làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng b. Là ký chủ của sâu bệnh

c. Làm tăng chi phí sản xuất như tốn cơng làm cỏ, diệt cỏ bằng hĩa chất d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 2: Những loại cỏ nào sau đây cĩ thể xuất hiện trong vườn trồng

chơm chơm: a. Cỏ cú b. Cỏ tranh c. Cỏ lá rộng

d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 3: Làm sạch cỏ trong vườn trồng chơm chơm là cách làm đúng hay

sai?

a. Đúng b. Sai

Câu hỏi 4: Để phịng cỏ dại trong vườn chơm chơm cĩ thể sử dụng những

cách nào sau đây: a. Trồng xen b. Che phủ

d. Cả hai câu đều sai

Câu hỏi 5: Để trừ cỏ dại trong vườn chơm chơm cĩ thể sử dụng những cách

nào sau đây:

a. Trừ cỏ dại bằng phương pháp thủ cơng b. Trừ cỏ dại bằng phương pháp cơ giới c. Trừ cỏ dại bằng thuốc hĩa học

d. Cả ba câu đều đúng

Câu hỏi 6: Thế nào là phịng trừ cỏ dại bằng phương pháp thủ cơng?

a. Là phương pháp dùng dụng vụ đơn giản như dao, lưới mát... phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ.

b. Là phương pháp sử dụng máy cắt cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ dại c. Là phương pháp sử dụng thuốc hĩa học để trừ cỏ dại

d. Cả ba câu đều sai

Câu hỏi 7: Thế nào là phịng trừ cỏ dại bằng phương pháp cơ giới?

a. Là phương pháp dùng dụng vụ đơn giản như dao, lưới mát... phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ.

b. Là phương pháp sử dụng máy cắt cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ dại c. Là phương pháp sử dụng thuốc hĩa học để trừ cỏ dại

d. Cả ba câu đều sai

Câu hỏi 8: Thế nào là phịng trừ cỏ dại bằng phương pháp hĩa học?

a. Là phương pháp dùng dụng vụ đơn giản như dao, lưới mát... phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ.

b. Là phương pháp sử dụng máy cắt cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ dại c. Là phương pháp sử dụng thuốc hĩa học để trừ cỏ dại

d. Cả ba câu đều sai

Câu hỏi 9: Sử dụng thuốc tiền nảy mầm trong trường hợp nào:

a. Xử lý khi cỏ chưa mọc b. Xử lý khi cỏ đã mọc c. Cả hai câu đều đúng d. Cả hai câu đều sai

Câu hỏi 10: : Sử dụng thuốc hậu nảy mầm trong trường hợp nào:

b. Xử lý khi cỏ đã mọc c. Cả hai câu đều đúng d. Cả hai câu đều sai

Câu hỏi 11: Nguyên tố dinh dưỡng nào liên quan đến hiện tượng nứt trái

chơm chơm:

a. Nguyên tố N b. Nguyên tố Ca

c. Cả hai câu trên đều đúng d. Cả hai câu trên đều sai

Câu hỏi 12: Thiếu Kali thì lá chơm chơm cĩ biểu hiện gì:

a. Lá cĩ màu xanh đậm b. Lá nhỏ hơn bình thường c. Lá bị cháy ở chĩp lá d. Lá bị vàng ở chĩp lá

2. Bài tập thực hành: Thực hành bĩn phân cho cây chơm chơm theo từng

giai đoạn sinh trưởng của cây.

C.Ghi nhớ:

- Sử dụng thuốc trừ cỏ lúc thật sự cần thiết

- Lượng phân bĩn cụ thể cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây - Cách bĩn phân cho cây.

Bài 4: Tỉa cành, tạo tán

Thời gian: 12 giờ Mục tiêu:

- Trình bày được đặc điểm của tán lá cây chơm chơm ;

- Xác định được các cành lá của tán cây chơm chơm cần để tạo tán cần cắt tỉa và cách vệ sinh vết cắt;

- Cắt tỉa và tạo tán cây chơm chơm đúng yêu cầu kỹ thuật;

A. Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng và chăm sóc chôm chôm (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)