0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phịng cỏ dại trong vườn chơm chơm

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGHỀ TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CHÔM CHÔM (Trang 44 -44 )

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

1.4. Phịng cỏ dại trong vườn chơm chơm

1.4.1. Trồng xen

Giai đoạn 3-5 năm đầu, cĩ thể trồng xen các loại hoa màu ngắn ngày hay cây phân xanh trên vùng đất nghèo chất hữu cơ hoặc trồng các cây ăn quả như chanh, chuối, đu đủ, ổi…để tăng thu nhập đồng thời che phủ đất để giảm cỏ dại, chơm chơm cũng cĩ thể phát triển tốt trong các vườn dừa hoặc trồng xen cacao, cà phê trong vườn chơm chơm.

Hình 4.3.5 Trồng xen cỏ sả trong vườn

1.4.2. Che phủ

Hiện nay, ngồi việc trồng xen trong vườn chơm chơm, một phương pháp trồng cũng được chú ý trong canh tác cây chơm chơm đĩ là trồng cây che phủ trong vườn. Mụch đích chính của phương pháp này là: hạn chế cỏ dại trong vườn, tăng cường khả năng giữ ẩm cho đất, tăng khả năng cố định chất dinh dưỡng cho đất, tạo vẻ mỹ quan cho vườn trồng... Cây trồng được trồng để che phủ là các cây họ đậu (cây hồng lạc),

1.5. Trừ cỏ dại trong vườn chơm chơm

1.5.1. Trừ cỏ dại bằng phương pháp thủ cơng

Thời kỳ đầu do bộ tán cây cịn nhỏ nên các loại cỏ dại cĩ điều kiện sinh trưởng, phát triển. Vì vậy, làm cỏ cần phải tiến hành thường xuyên và là cơng việc tốn khá nhiều cơng sức. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm của từng vùng ta cĩ cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau. Nếu vườn chỉ cĩ các loại cỏ lá rộng thân thẳng phát triển, việc diệt trừ cỏ sẽ đơn giản và đỡ tốn cơng hơn nhiều. Cách diệt cỏ loại này đơn giản nhất là dùng dao phát cán dài, phía mũi dao cong lại như mũi liềm. Khi cỏ cao khoảng 20cm thì dùng cuốc, dùng dao phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ. Phần thân bị cắt đứt được thu gom lại, phơi khơ sau đĩ tủ lại xung quanh gốc cây.

Làm đất kỹ giúp thuận lợi cho việc dọn cỏ, tạo thuận lợi cho cây trồng nhanh chĩng cạnh tranh với cây cỏ. Trước khi gieo trồng, việc làm đất kỹ cĩ thể dễ phơi khơ chết mầm cỏ. Làm đất cịn tạo điều kiện trồng xen trên vườn đồi các cây trồng ngắn ngày, nâng cao hiệu quả kinh tế cho vườn trồng.

1.5.2. Trừ cỏ dại bằng phương pháp cơ giới

Với những vườn rộng lớn để trừ cỏ thì cĩ thể sử dụng máy cắt cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ dại

Hình 4.3.7 Làm cỏ bằng máy cắt cỏ

1.5.3. Trừ cỏ dại bằng thuốc hĩa học

Đối với những vườn trồng với diện tích lớn, vườn mới khai hoang, nếu trừ cỏ bằng biện pháp thủ cơng hay cơ giới là khơng hiệu quả, vì vậy cĩ thể sử dụng thuốc diệt cỏ để trừ cỏ dại.

Để khống chế cỏ dại trong vườn, biện pháp sử dụng thuốc hĩa học là phù hợp với nền canh tác hiện đại, song biện pháp này phải được kết hợp hài hịa với các biện pháp khác để cĩ hiệu quả cao và lâu bền. Các loại thuốc trừ cỏ hiện cĩ hai loại thuốc cỏ chính dựa theo thời điểm xử lý: Thuốc tiền nảy mầm và thuốc hậu nảy mầm

Nội dung của việc sử dụng thuốc trừ cỏ hợp lý (để khắc phục các nhược điểm cĩ thể xảy ra do lạm dụng thuốc hĩa học trừ cỏ dại). Sử dụng thuốc trừ cỏ phổ rộng và cĩ tính chọn lọc cao nhằm hạn chế dùng nhiều lần thuốc trừ cỏ trong vụ, an tồn cho cây trồng và giảm chi phí sản xuất như các thuốc Roundup.

Thay đổi thường xuyên các loại thuốc trừ cỏ cĩ phổ tác động khơng giống nhau để hạn chế việc các lồi cỏ dại nguy hiểm từ thứ yếu chuyển thành chủ yếu và khĩ phịng trừ, hạn chế tính chống thuốc của cỏ dại. Chẳng hạn, nơng dân luân chuyển các thuốc sau để trừ cỏ trong vườn. Phải duy trì các điều kiện sinh thái để thuốc trừ cỏ phát huy cao hiệu quả trừ cỏ như hầu hết các thuốc tiền nảy mầm (như Nabu, Ronstar, Dual,...) và nhiều thuốc hậu nảy mầm lưu dẫn (như Roundup, Sunrice 15 WDG...) cần đất cĩ độ ẩm tốt mới cĩ hiệu quả cao.

Thời điểm phun trừ cỏ dại trên vườn đồi là rất quan trọng để thuốc cĩ hiệu quả cao nhất đến cỏ song an tồn nhất đến cây trồng. Chẳng hạn, thuốc Roundup dùng chỉ cĩ hiệu quả cao khi cây cỏ đang xanh non, phát triển tốt. Nếu xử lý khi cỏ già, ra hoa thì hiệu quả thuốc thấp đối với nhiều loại cỏ. Cần kết hợp chặt chẽ biện pháp hĩa học với các biện pháp khác để nâng cao hiệu quả của thuốc trừ cỏ: làm đất kỹ, duy trì độ ẩm hợp lý, trồng cây che phủ để khống chế cỏ dại và phát huy hiệu quả của thuốc.

- Hiệu lực rất cao trừ nhiều loại cỏ lá hẹp và lá rộng, đặc biệt các loại cỏ thân ngầm khĩ trị như : cỏ tranh, cỏ cú, cỏ chỉ…

- Liều lường sử dụng: Cỏ tạp : 3 L/ha. Pha 40 ml/bình 8 lít nước. Cỏ khĩ trị (cỏ tranh, cỏ cú, cỏ gấu, cỏ ống…) : 6L/ha. Pha 80 ml/bình 8 lít.

- Cĩ thể pha chung với thuốc trừ cỏ O.K 683SL (20-25 ml/bình 8 lít nước) hoặc ALLY 20 DF (2-2,5 g/bình 8 lít nước) để tăng hiệu quả trừ cỏ lá rộng Hình 4.3.8 Thuốc diệt cỏ Roundup 480

- Thuốc trừ cỏ khơng chọn lọc hậu nẩy mầm chuyên trừ cỏ hằng niên và cỏ đa niên cho vườn cây ăn trái

- Thuốc trừ cỏ Glyphosan trừ cỏ tranh, cỏ khĩ trừ khác;

- liều lượng: Cỏ tranh (dùng 4 lít/ha, pha 80 ml/bình 8 lít; Cỏ hằng niên (2–2,5 lit/ha, Pha 40–50 ml/bình 8 lit

- Phun 5 bình cho 1.000 m2 (cơng). Hình 4.3.9 Thuốc diệt cỏ Glyphosan 480 SL

- VIFOSAT 480 DD cĩ tác dụng trên một số cỏ hồ bản đa niên, hằng niên, cỏ lá rộng; cỏ cĩ thân ngầm và rễ củ và hầu hết các loại cỏ thường gặp ở vườn cây ăn quả.

- Liều lượng: Tuỳ loại cỏ, thường dùng 2-3 lít thuốc pha 400 lít nước/ ha. Cỏ khĩ trị dùng 4-5 lít thuốc pha 400 lít nước/ha

Hình 4.3.10 Thuốc diệt cỏ Vifosat 480 DD

1.6. Xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây chơm chơm 1.6.1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng đạm 1.6.1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng đạm

Cây chơm chơm cần nhiều nhất là đạm. Cây bĩn đủ đạm; lá cĩ màu xanh tươi, sinh trưởng khỏe mạnh, chồi búp phát triển nhanh cây ra hoa kết quả thuận lợi, đĩ là những cơ sở để cây trồng cho năng suất cao. Cây bĩn thiếu đạm: lá cĩ màu vàng, sinh trưởng phát triển kém, cịi cọc, lá rụng sớm, chồi búp bị thui chột. Cây thiếu đạm buộc phải hồn thành chu kỳ sống nhanh, thời gian tích lủy ngắn dẫn đấn năng suất và chất lượng nơng sản thấp. Tuy nhiên dư thừa đạm thì chơm chơm xảy ra hiện tượng nứt trái kết hợp với thay đổi thời tiết thất thường.

Hình 4.3.11 Hiện tượng tượng nứt trái chơm chơm 1.6.2. Xác định nhu cầu dinh dưỡng lân

Phân lân: Lân cần thiết trong việc giúp cây đâm rễ, đâm chồi. Nếu thiếu lân, cây sẽ cịi cọc, ít đâm đọt, khĩ ra hoa, đậu trái.

Khi thiếu: rễ phát triễn kém, lá mỏng cĩ thể chuyển màu tím đỏ, ảnh hưởng tới việc ra hoa của cây; trái thường cĩ vỏ dày, xốp và dễ hư…

Biểu hiện dư phân lân rất khĩ phát hiện, tuy nhiên dễ làm cho cây thiếu kẽm và đồng.

1.6.3. Xác định nhu cầu dinh dưỡng kali

Phân kali là một trong các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, đĩng vai trị quan trọng trong SX nơng nghiệp, gĩp phần tăng năng suất và chất lượng nơng sản. Cây hút kali từ dung dịch đất, các loại cây trồng khác nhau hấp thu lượng kali khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu của cây ở mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Cây chỉ sử dụng được kali trong đất ở dạng dễ tiêu, đối với cây hàng năm cần một lượng kali thấp vào đầu vụ khi cây cịn nhỏ.

Khi cây lớn lên, nhu cầu kali của cây càng tăng đặc biệt là giai đoạn cây trồng trưởng thành và chuẩn bị ra hoa. Kali hỗ trợ cho quá trình chuyển hĩa năng lượng, đồng hĩa các chất dinh dưỡng để kiến tạo năng suất và chất lượng sản phẩm. Bĩn đủ kali sẽ tạo điều kiện cho cây cĩ khả năng hút đạm và lân tốt hơn, điều hịa tốt các chất dinh dưỡng là nền tảng cho một vụ mùa bội thu.

Đối với các loại cây ăn quả như xồi, nhãn, chơm chơm... Bĩn kali cho cây ăn quả nĩi chung sẽ làm tăng quá trình phân hĩa mầm hoa, giảm tỷ lệ rụng, tăng tỷ lệ đậu quả và nâng cao chất lượng sản phẩm thơng qua tích lũy đường trong quả, vitamin; ngồi ra kali cịn làm cho màu sắc quả đẹp tươi khi chín, làm cho hương vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả gĩp phần nâng cao giá trị thương mại trên thị trường.

Việc cung cấp phân bĩn đầy đủ giúp tăng năng suất, trái to nhiều nước và kéo dài tuổi thọ. Trong giai đoạn cây đang ra hoa trái thì cây rất cần nhiều nước. Triệu chứng cháy lá ở chơm chơm là biểu hiện của việc thiếu kali và càng trầm trọng hơn khi cây bị thiếu nước nhất là trong mùa hơ. Mặc khác cây chơm chơm cũng rất mẫn cảm với ngập nước, do đĩ cần thốt nước kịp thời trong mùa mưa lũ.

Thiếu kali dễ làm cây bị cháy chĩp lá (nhất là các phần nằm ngồi trảng), lá quang hợp kém và làm cây giảm năng suất.

Hình 4.3.13 Cháy lá do thiếu K trên chơm chơm 1.6.4. Xác định nhu cầu dinh dưỡng vi lượng

Ngồi ra, các yếu tố trung lượng, vi lượng cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc làm tăng chất lượng trái cây. Trung, vi lượng thường cĩ mặt khá đầy đủ trong các loại phân bĩn lá. Bên cạnh đĩ, phân hữu cơ cũng đĩng vai trị rất quan trọng, giúp cung cấp một phần dinh dưỡng cho cây, nhưng cơ bản nhất là làm cho đất tơi xốp, giữ ẩm cho đất, giảm thất thốt phân bĩn…

1.7. Xác định loại phân bĩn

1.7.1. Xác định các loại phân bĩn cho chơm chơm

Cần bĩn đầy đủ và cân đối, lượng phân và tỉ lệ các loại phân thay đổi theo tính chất của đất, độ lớn của cây và sản lượng cây. Khảo cứu của các tác giả Thái Lan cho biết trong thời kỳ cây tăng trưởng (kiến thiết cơ bản) cần bĩn N-P-K theo cơng thức 16-16-16. Trong thời kỳ thu hoạch theo tỉ lệ N-P-K là 12-12-17 và trong khi nuơi quả là 13-13-21. Cần bĩn từ 2 đến 3 lần mỗi năm, lượng phân tăng mỗi năm 0,5 kg. So với cách bĩn phân tại nước ta thì bà con ta chú trọng nhiều vào phân đạm hơn các loại phân khác.

1.7.2. Tính lượng phân bĩn

Một ha chơm chơm với năng suất 7,3 tấn, sẽ lấy đi của đất 15kg N, 2kg P205,11,7 kg K20, 5,9 kg Ca và 2,7kg.

1.8. Chuẩn bị trước khi bĩn 1.8.1. Chuẩn bị phân bĩn 1.8.1. Chuẩn bị phân bĩn

Trước khi bĩn phân, cần xác định cây chơm chơm đang ở giai đoạn nào của quá trình phát triển để chọn lựa phân bĩn cho phù hợp. Đối với cây chơm chơm, để đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho cây nên sử dụng các loại phân NPK dạng hỗn hợp. Tổng lượng phân bĩn hỗn hợp NPK trên chia đều ra bĩn 3 lần trong năm. Trong 3 năm đầu sau khi trồng bĩn phân hổn hợp NPK(15-15-15) hoặc NPK (20-20-15), bĩn 3 lần trong năm. Giai đoạn cây cho quả bĩn phân hổn hợp NPKMg (12-6-22- 3).

1.8.2. Chuẩn bị dụng cụ để bĩn phân

Các dụng cụ cần thiết khi tiến hành bĩn phân: bao tay, khẩu trang, thau nhựa, dao, cuốc, quần áo bảo hộ lao động, cân đồng hồ...

Hình 4.3.13 Ca (gáo) cán ngắn để múc nước

Hình 4.3.14 Ca (gáo) múc nước cán dài

Hình 3.3.17 Quần áo bảo hộ lao động Hình 43.18 Ủng cao su

Hình 4.3.19 Leng (xẻng) để đảo phân Hình 43.20 Cuốc để trộn, đảo phân

Hình 4.3.23 Thùng tưới nước Hình 4.3.24 Lu (khạp) để đựng phân

Hình 4.3.25 Cây khuấy Hình 4.3.26 Cân đồng hồ

1.9. Bĩn phân cho chơm chơm

Liều lượng và tỷ lệ N:P:K của phân bĩn đề nghị được bĩn thích hợp cho từng giai đoạn và thời kỳ phát triển, phát dục của cây chơm chơm. Nếu trong giai đoạn cây đã cho trái, bĩn theo hình chiếu của tán cây, chia 4 đợt bĩn phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây.

Trong 3-4 năm đầu sau khi trồng, bĩn hỗn hợp N-P-K( 15-15-15) Hoặc N-P- K (20-20-15), bĩn 3 lần trong năm, hịa trong nước tưới hoặc xới nhẹ xung quanh cách gốc 15-30cm, bĩn phân vào rãnh và tưới nước.

Giai đoạn cây cho quả bĩn phân hỗn hợp NPKMg (12-6-22-3). Hoặc bĩn phân theo thời kỳ sau:

Bảng 3.1 Các thời kỳ bĩn phân và loại phân bĩn cho chơm chơm Thời kỳ bĩn

phân

Phân bĩn Trộn hỗn hợp phân tương đương (Urê + Super lân + Nitrat Kali) (kg)

Sau khi thu hoạch NPK(15-15-15) và ure + Tồn bộ phân hữu cơ

2,340 + 9,090 + 3,260

Trước khi ra hoa NPK(8-24-24) 0,264 + 14,545 + 5,217

Sau đậu quả NPK(15-15-5) 2,340 + 9,090 + 3,260

Vào tuần thứ 9 sau đậu quả

NPKCa (12-12-17-2 và K2SO4, hoặc NPK(8-24-24)

1,564 + 7,273 + 3,969 hoặc 0,264 + 14,545 + 5, 217

( Nguồn: Muchjajib, FAO. Trích trong sổ tay kỹ thuật trồng cây ăn quả Miền Trung và Miền Nam của viện cây ăn quả miền Nam)

Cách bĩn xới hoặc đào rãnh xung quanh hình chiếu tán cây và vùi lấp lại. -Phun phân bĩn lá: phun các loại bĩn lá sau để nuơi quả như phân N-P-K (6- 30-30 hoặc 15-30-15). Khi quả cĩ đường kính 1cm, khoảng 5 tuần sau đậu quả, phun 3-4 lần cách nhau 7-15 ngày.

- Cách bĩn: Xới đất hoặc đào rãnh đến độ sâu phù hợp theo hình chiếu tán cây và bĩn phân vùi lấp lại.

1.9.1. Bĩn phân giai đoạn kiến thiết cơ bản

Giai đoạn kiến thiết co bản là giai đoạn cây chơm vừa trồng đến trước khi cho trái lần đầu tiên. Giai đoạn này cây con nhỏ nên địi hỏi lượng phân bĩn ít hơn so với giai đoạn cây dang cho năng suất. Lượng phân bĩn cho cây chơm chơm ở gia đoạn này cĩ thể chia như sau:

Bảng 3.2 a. Lượng phân bĩn cho cây chơm chơm Tuổi Cây (năm) Lượng phân NPK(kg/ cây/năm)

1 0,9

2 1,5

3 3,0

4 3,9

(Nguồn : Sahadevan N, 1987. Trích trong sổ tay kỹ thuật trồng cây ăn quả Miền Trung và Miền Nam của Viện Cây ăn quả Miền Nam)

Giai đoạn kinh doanh là giai đoạn cây đang cho năng suất.Giai đoạn này cây cần lượng NPK nhiền hơn so với giai đoạn kiến thiết cơ bản, vì giai đoạn này cây rất cần dinh dưỡng để bù lại lượng dinh dưỡng mất đi trong quá trình cho trái. Lượng phân bĩn trong giai đoạn này cĩ thể chia như sau:

Bảng 3.2b. Lượng phân bĩn cho cây chơm chơm Tuổi Cây (năm) Lượng phân NPK(kg/ cây/năm)

5 4,5 6 6,0 7 9,0 8-10 9,0 11-14 10,5 Trên 14 12,0

(Nguồn : Sahadevan N, 1987. Trích trong sổ tay kỹ thuật trồng cây ăn quả Miền Trung và Miền Nam của Viện Cây ăn quả Miền Nam)

1.10. Bĩn phân cho chơm chơm theo nguyên tắc 5 đúng 1.10.1. Bĩn đúng loại phân 1.10.1. Bĩn đúng loại phân

Cây trồng yêu cầu phân gì thì bĩn phân đĩ. Phân bĩn cĩ nhiều loại, nhưng cĩ 3 loại chính là đạm - N, lân – P, kali - K. Lưu huỳnh (S) cũng rất cần nhưng với lượng ít hơn. Mỗi loại cĩ chức năng riêng. Bĩn phân khơng đúng yêu cầu, khơng phát huy được hiệu quả cịn gây hại cho cây.

Bĩn đúng khơng những đáp ứng được yêu cầu của cây mà cịn giữ được ổn định mơi trường của đất. Ở đất chua tuyệt đối khơng bĩn những loại phân cĩ tính axit cao quá ngưỡng và trên nền đất kiềm khơng bĩn các loại phân cĩ tính kiềm cao quá ngưỡng.

1.10.2. Bĩn đúng nhu cầu sinh lý của cây chơm chơm

Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Cĩ loại cây ở giai đoạn sinh trưởng cần kali hơn đạm;

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGHỀ TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CHÔM CHÔM (Trang 44 -44 )

×