Thông qua giờ học hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 90)

a) Trung bình cộng

4.2.6. Thông qua giờ học hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ

4.2.6.1. Yêu cầu đối với giờ học hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ

+ Phải thực hiện một cách tối ưu và đồng bộ các nhiệm vụ cho trẻ khám phá MTXQ.

+ Phải có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trài, tản mạn.

+ Trên hoạt động học có chủ đích cần phải tăng cường sử dụng các yếu tố trực quan sinh động, phải tạo cơ hội cho trẻ được tích cực hoạt động

+ Phải biêt phôi hợp các phương pháp và biện pháp một cách mềm dẻo, nhuân nhuyên, phù hợp với khả nàng trinh độ và hứng thú của trẻ, biết tận dụng và xử lí linh hoạt các tình huống xảy ra.

+ Việc củng cố, mờ rộng kiến thức cho trẻ phải đi đôi với việc rèn luyện kĩ năng, hoạt động trí tuệ và kĩ năng xã hội.

+ Trên tiết học khám phá MTXQ cần tích hợp một số nội dung phù hợp. + Tiết học cần được chuẩn bị chu đáo.

4.2.6.2. Chuẩn bị và tiến hành tiết học *Chuẩn bị kế hoạch (giáo án)

+ Xác định tên đề tài:

Tên đề tài phải thể hiện một lĩnh vực kiến thức mà giáo viên lựa chọn để cho tre khám phá. Tên đề tài cần ngắn gọn, rõ ý. Ví dụ: Con cá: Một số loại rau; Môi trường sống của động vật...

+ Mục đích yêu cầu:

Xác định nhiệm vụ và yêu cầu mà tiết học phải giải quyết. Phần này gồm các lĩnh vực: kiến thức, kĩ năng hoạt động trí tuệ. ngôn ngữ và thái độ (giáo dục tình cảm đạo đức. thẩm mĩ, thái độ ứng xử, thói quen, hành vi, kĩ năng xã hội).

+ Chuẩn bị:

- Chuẩn bị kiến thức, kĩ năng cho tre trước khi tổ chức hoạt động học có chủ đích - Chuẩn bị đồ dùng trực quan (học liệu): Ghi rõ loại đồ dùng và số lượng cua chúng (tranh ành. vật thật, mô hình, băng hình. khô. các phương tiện và dụne cụ khác) và cách bố trí sắp xếp các đồ dùng đó.

+ Tiến hành tiết học:

Phần tiến hành tiết học ưong kế hoạch là phần mô tả lần lượt các hoạt động chính của cô và của trẻ. Thứ tự cùa các hoạt động về cơ bản dựa trên cấu trúc chung của tiết học. Cấu trúc gồm 3 phần: ồn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ: giài q u y ê t

nội dung chính; củng cố.

Có thể chia đôi tờ giấy, một bên ghi hoạt động của cô bao gồm tên của hoat động lời hướng dẫn. các câu hỏi; một bên ghi dụ kiến các hoạt động của trẻ.

Phần tiến hành trong kế hoạch cần phải chi tiết, cụ thể, ngán gọn thể hiện được ý tưởng của người hướng dân .

* Chuẩn bị kiến thức cho cô và trẻ

+ Trước khi tiến hành tiết học trên trẻ, ngoài việc lập kế hoạch, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo vốn kiến thức về đề tài mà mình sẽ hướng dẫn để có thể đưa ra những lời giải đáp những thac mắc cho tré một cách khoa học.

Với một sổ loại tiết học cần đến vốn kinh nghiệm và kiến thức của ừẻ, giáo viên cần làm tốt việc tích luỹ kiến thức thông qua các buổi dạo chơi, tham quan, sinh hoạt hàng ngày và hoạt động góc. Tránh việc đồng nhất giữa tích luỹ kiến thức với nhồi nhét và dạy trước cho ữẻ. Một số kĩ nãng của trẻ cũng cần được chuẩn bị trước.

*TỔ chức thực hiện tiết học

v ề cơ bản phần tiến hành tiết học thực hiện như kế hoạch đã chuẩn bị kết hợp với việc giải quyết, tận dụng các tình huống xảy ra. Tuy nhiên trong một số ít trường hợp, phương pháp mà cô đự định sử dụng lại không phù hợp với khả năng và trình độ của trẻ. Trong trường hợp đó cần có sự chuyển hướng linh hoạt, sao cho việc tiến hành không quá cứng nhắc, rập khuôn mà vẫn đàm bảo hiệu quả.

4.2.6.3. Các loại giờ học hướng dẫn trẻ mẫu giáo khám phá MTXQ *Giờ học hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá về một đối tượng

Loại tiết học này có thể tổ chức ờ cả 3 độ tuổi. Thông qua loại này có thể tạo cơ hội cho trẻ tìm hiểu, khám phá về một đối tượng, hiện tượng cụ thể. Thông qua đó, hình thành, củng cố biểu tượng cho trẻ về đối tượng, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực khác nhau của MTXQ.

+ Ở loại tiết học này có thề hình thành, củng cố cho trẻ những biểu tượng sâu sắc, toàn diện, nói cách khác là trẻ nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng, rõ nét cùa một đối tượng cụ thể. Đồng thời tiết học loại này còn hình thành cho trẻ khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định và một số thao tác tư duy khác.

+ Thông thường tên đề tài cũng là tên của chính đối tượng mà trẻ cần nhận biết. Ví dụ: con cá vàng; con chim bồ câu; quả đu đủ; cái mũi; quả bóng; bác thợ may, bác nông dân...

+ Phương pháp cơ bàn được sử dụng: Quan sát; đàm thoại; thí nghiệm trải nghiệm; trò chuyện chia sẻ hiểu biết; đọc sách, kể chuyện; trò chơi...

+ Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo các đồ dùng trực quan, vật thật. Trong trương hợp không có vật thật thì có thể sử dụng tranh, ảnh và mô hình thay thế. Tuy nhien ừanh, ảnh, mô hình phải phản ánh được đầy đủ các đặc điểm, dấu hiệu của đối tượng-

Ngoài ra, giáo viên còn phải chuân bị các phương tiện và vật dụng khác đê giup tre hiểu đối tượng một cách sâu sắc hơn. Ví dụ: Đồ tài “Con cá” ngoài việc chuẩn bị con ca thật còn chuần bị sách nói về con cá, truyện kể, thơ, bài hát, câu đố và các đô dung, phương tiện để cho ữẻ thử nghiệm hoặc làm thí nghiệm.

+ Các hoạt động chính trên tiết học khám phá về một đối tượng:

Hoạt động gây hứng thú: Sử dụng biện pháp hoặc thủ thuật gây hứng thú và hướng chú ý của trẻ vào đối tượng.

Hoạt động khám phá, tìm hiểu đổi tượng-. Cho trẻ trò chuyện, chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết mà trè đã có. Với những đặc điểm, dấu hiệu mà nhiều trẻ chưa biết có thể hướng dẫn Ưẻ quan sát vật thật (tranh, ảnh, mô hình) thử nghiệm, làm thí nghiệm hoặc nghe cô đọc sách, kê chuyện, v ề một số mối liên hệ và quan hệ cô nên đặt câu hỏi cho trè suy luận.

Hoạt động củng cố: Tổ chức các trò chơi nhàm củng cố các đặc điểm của đối tượng hoặc cho trẻ hát múa, giải câu đố về đối tượng hoặc các hoạt động tạo hình như tô màu , vẽ bộ phận còn thiếu, nặn, xé - d á n ,. . .

Nội dung của các hoạt động nêu trên phù hợp với yêu cầu của từng độ tuổi:

Mẩu giáo bé: Kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, phát hiện, nhận xét những đặc điềm tiêu biểu, rõ nét của đối tượng. Giáo viên sử dụng các câu hòi cụ thể (cái gì? đề làm gì?) kết hợp với các câu hỏi gợi mở. Cho trẻ mô phỏna. bắt chước vận động tiếng kêu của đối tượng, thao tác với đối tượng.

Màu giáo nhỡ: Hướng sự chú > của trè vào một sô đặc điêm, dâu hiêu đăc trưng, cho trẻ tìm hiểu sâu và kĩ hơn. Ví dụ: Khám phá đặc điểm của vây cá (tên gọi. vị trí, số lượng, cừ động cùa các loại vây).

Kích thích trẻ tìm tòi khám phá một số mối liên hệ đơn giản. Kêt hợp CỊ10 phân biệt hoặc so sánh và suy luận. Câu hòi đật ra cho trẻ phải khái quát, khó hon So vớj câu hỏi ở mẫu giáo bé, tãng cường các câu hỏi "tại sao ?"ể "như thê nào ?"' >'lề^ nào 7"

Ờ lứa tuổi này có thể cho ữẻ hoạt động theo nhóm nhỏ, tạo điều kiện cho trẻ được chủ động tích cực trong hoạt động, gợi cho trẻ tự nêu những nhận xét của mình, bộc lộ cảm xúc, bày tỏ thái độ với đối tượng làm quen.

Mau giảo lớn: Cho trẻ quan sát, tự phát hiện các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của đối tượng. Kích thích trẻ khám phá và trài nghiệm, giài quyết các tình huống có vấn đề nham phát hiện, nhận xét các mối liên hệ, quan hệ, sự phát triển của đối tượng. Tăng cường cho trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ và cá nhân. Giáo viên sử dụng các câu hỏi khái quát và các câu hỏi kích thích trẻ suy nghĩ, phán đoán và suy luận.

*Giờ học hướng dần trẻ tìm hiểu, khám phá về nhiều đối tượng

Loại tiết học này có thể tổ chức ờ cả 3 độ tuồi. Mỗi tiết học có thể cho trẻ tìm hiểu khảm phá, phân biệt một số đối tượng nhất định thông qua các đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng của chúng.

+ Trên tiết học loại này còn phát triển cho trẻ khả nâng phân biệt, so sánh và bước đầu phát triển khả năng khái quát hoá.

+ Phương pháp cơ bản: Trò chuyện; quan sát (áp dụng với những đối tượng, những đặc điểm mà trẻ chưa biết); đàm thoại; xem tranh ảnh, mô hình, băng hình; thí nghiệm; đọc sách, kể chuyện; trò chơi.

+ Giáo viên chuẩn bị vật thật nếu đối tượng được củng cố là thực vật, đồ vật; chuẩn bị, tranh, ảnh, mô hình nếu đối tượng là động vật, phuơng tiện giao thông, nghề nghiệp và các hiện tượng thiên nhiên, xã hội.

Ngoài ra giáo viên có thể chuẩn bị các bộ đồ chơi như lô tô, ghép hình, nối hình, các bài hát, bài thơ, câu đ ố...

+ Các hoạt động chính của tiết học:

- Hoạt động nhằm gây hứng thú và kích thích sự tập trung chú ỷ cùa trè.

- Hoạt động nhận biết các đối tượng-. Giáo viên tổ chức cho trẻ trò chuyện, chia sè sự hiểu biết; xem tranh ảnh, mô hình, băng đĩa; quan sát; thí nghiệm; kể chuyện; đọc sách... Hướng dẫn trẻ phân biệt hoặc so sánh để tìm ra những đặc điểm giống và khác nhau của các đối tượng. Sau đó, giáo viên khái quát những đặc điểm chung. Cho trẻ kể tên và xem tranh ảnh, mô hình nhàm mở rộng hiểu biết về các đổi tượng khác cùng nhóm với các đối tượng đã nhận xét ở trên.

Hoạt động củng co: Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi hoặc múa, hát, đọc thớ, kể chuyện, hoạt động tạo hình...

Nội dung của các hoạt động nêu trên phù hợp với yêu cầu của từng độ tuổi:

Mâu giáo bé\ ơ độ tuổi này vốn kiến thức và vốn từ của trẻ còn hạn chê. vì vậy chi nên tổ chức các hoạt động có chủ đích khám phá về các đối tượng gần gũi như: rau, hoa, quả, đồ dùng, động vật nuôi, phương tiện giao thông phổ biến.

Trên mỗi hoạt động có chù đích chi nên cho trè nhận biết về một số đối tượng (khoảng 2 - 4 đối tượng) và kể tên, xem tranh, vật thật... về một số đối tượng khác cùng nhóm.

ở độ tuổi này tuỳ khà năng cùa trẻ mà giáo viên có thề cho ữè phân biệt đặc điểm khác nhau rõ nét nhất của các đối tượng hoặc so sánh các đặc điêm đơn giản.

Khi cho trỏ tìm hiểu khám phá về các đối tượng, nhất thiết phải sừ dụng học liệu trực quan để giúp trẻ dễ đàne nhận xét. Câu hỏi của giáo viên cần đơn giản, ngan gọn, cụ thể, dề hiểu, nếu thấy trẻ khó khăn cần sừ dụng các câu hỏi gợi mờ.

Ở mẫu giáo bé có thể tổ chức cho trẻ quan sát, trải nghiệm, xem tranh ảnh và trò chuyện theo nhóm lớn. nhóm nhỏ hoặc cá nhân.

Các hoạt động lựa chọn để tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ phải thực sự hấp dẫn, nhẹ nhàng, gây đuợc sự thích thú ờ ữè.

Trong quá trình trỏ nhận xét đặc điểm nên sừ dụng các thủ thuật, biện pháp kích thích hứns thủ, đặc biệt là các hành động chơi và các vận động nhẹ nhàng đề ưánh căng thẳng, mệt mỏi cho trè.

- Mầu giáo nhỡ: vốn kiến thức, kinh nghiệm và vốn từ của trẻ đã phong phú hơn. vì vậy giáo viẻn có thể mở rộng phạm vi các nội dung cho trẻ khám phá.

Trên tiết học có thè cho trẻ nhận xét đặc điểm của 3 5 đối tượng và so sánh đặc điểm giống và khác nhau cúa 1 2 cặp đối tượng. Riêng đối với các nội dung là nghề nghiệp và một sò hiện tượng xã hội. sồ lượng đối tượng cho tré làm quen từ 1 3 đối tuợns và khỏns nhất thiết phải so sánh.

Khi cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhận xét đặc điểm của các đối tượng khi sừ dụng đồ dùns trực quan, có thê cho trẻ tự tìm và chi đặc điểm của đối tượng trên đồ dùng trực quan để minh hoạ cho nhận xét của mình. Giáo viên nên sừ dụng các câu hỏi khái quát hơn (như thế nào? con biết gi về nó?...) và giảm dần các câu hỏi gợi mờ.

Tăng cường tổ chức các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. Tiết học ờ mẫu giáo nhỡ không nên đưa quá nhiều nội dung đề ữánh sức ép học tập đối với trẻ.

M~ ■- ỵ X r ẻ mẫu giáo 1cm đã tích luỹ được vốn kiến thức rất phong phú, kĩ năng nhận xét, so sánh cũng đã phát ữiển hơn so với mẫu giáo nhỡ. Do đó, có thể tãng cường cho írẻ trò chuyện, trao đổi để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về việc tìm hiểu môi trường xung quanh mà trẻ đã tích luỹ được.

Tuỳ theo từng đê tài, trên một hoạt động học có chủ đích có thể cho trẻ nhận xét đặc điêm của 4 - 6 đôi tượng và so sánh 2 - 3 cặp đối tuợng hoặc so sánh tất cả các đối tượng với nhau.

Với những đôi tượng gần gũi, quen thuộc không cần thiết phải sừ dụng đồ dùng trực quan mà yêu cầu trẻ nhớ lại những kiến thức mà mình đã có để nhận xét. Các câu hòi khái quát và những câu hỏi về cách thức tìm hiểu, khám phá cần được sử dụng một cách triệt để (cỏ những đặc điểm gi? như thế nào? có gì đặc biệt? làm thế nào để biết ?...). Câu hỏi gợi mở chi sử dụng ưong trường hợp thật cần thiết.

Trên hoạt động học có chủ đích, trẻ không chỉ trả lời câu hỏi của cô mà còn phải biết đặt câu hỏi cho bạn bè, đưa ra những thắc mắc và biết ứng dụng kiến thức vào việc giải quyết vấn đL

Giáo viên giúp trẻ phát hiện các mối liên hệ, quan hệ giữa các sự vật, hiện tuợng trong tự nhiên và xã hội. Hoạt động theo nhóm nhỏ và các hoạt động cá nhân là hoạt động chủ yếu ở lứa tuổi này.

"■Giờ học hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng cho trẻ

+ Giờ học loại này thường được tiến hành chủ yếu ờ mẫu giáo lớn. Mục đích chù yếu của tiết học là cung cấp cho trè kiến thức về đặc điểm đặc trưng của một số nhóm đối tượng, trên cơ sở đó hình thành khái niệm sơ đẳng (biểu tuợng khái quát) về chúng. Kĩ năng so sánh, phân nhóm là những kĩ năng chính được rèn luyện trên hoạt động học có chủ đich.

+ Để tiết học có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị và sử dụng đa dạng các đồ dùng trực quan như các bộ tranh, mô hình lớn, nhỏ; vật thật; lô tô; các bài tập nối hình; bàng các cỡ khác nhau...

+ Tiêt học này có thề tổ chức dưới dạng hoạt động nhóm nhỏ hoặc hoạt động cá nhân kêt hợp với hoạt động tập thể, trong đó hoạt động nhóm nhỏ cần được chú trọng

hơn cả.

+ Các biện pháp, thủ thuật, giáo viên sử dụng phải đảm bảo phát triển trí tuệ cho tre mọt cach tích cục. Trẻ phải được tích cực so sánh theo nhóm; phân nhóm và

giải quyết các tình huống. Ví dụ: Chuột, ruồi, muỗi, kiến... có phải là vật nuôi ưong gia đình không? vì sao?

+ Cách tiến hành:

Xem tranh ảnh, mô hình, vật thật từ 2 4 nhóm đối tuợng kết hợp ' Ơ1 l^a0 luận, nhận xét đặc điểm chung của từng nhóm, cho trẻ tự đặt tên nhóm và kê ten cac đối tượng khác trong từng nhóm.

Lứa tuổi mẫu giáo lớn có thể tổ chức cho các nhóm bốc thăm, tìm nhóm đôi tượng để xem và thảo luận, nhận xét đặc điểm đặc trưng chung.

- So sánh các nhóm đối tượng với nhau, đưa ra khái niệm chung. - Kể tên các nhóm đói tuợng khác ngoài các nhóm đã nhận xét ờ trên. - Hoạt động củng cố :

'S Tổ chức các trò chơi học tập nhăm phân nhóm đôi tượng như: lô tô; tìm nhà; nối hình; xếp nhanh thành các nhóm; thi xem đội nào nhanh, tìm vật *1

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)