Phương pháp sử dụng hoạt động tạo hình

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 69)

a) Trung bình cộng

3.1.7. Phương pháp sử dụng hoạt động tạo hình

3.1.7.1. Mục đích

Vẽ, nặn, xé, dán là những nội dung cơ bàn trong hoạt động tạo hình của ừè. Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ, có thể sừ dụng hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ khám phá các đặc điềm, tính chất của các nguyên vật liệu ở xung quanh đồng thời phát triền trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo và óc thẩm mĩ.

3.1.7.2. Cách tiến hành

+ Giáo viên có thể chuẩn bị các nguyên vật liệu thiên nhiên như các loại lá, cánh hoa, cù quả, hạt, cát, vỏ trứng, vỏ hến, vỏ ốc... và các nguyên liệu khác như vài vụn, giấy các loại, đất nặn. màu nước, phấn...

+ Cho trẻ được tiếp xúc với các nguyên vật liệu đó để cảm nhận đuợc tính chất của chúng.

+ Sau đó, giáo viên hướng dẫn và khuyển khích trẻ sử dụng các nguyên liệu đó để tạo ra các sản phẩm. Ví dụ: từ các loại lá cây khuyến khích trẻ tạo thành hình bông hoa, con rùa, con trâu, con bướm, cái quạt, cái đồng hồ...

Tóm lại, việc tiếp xúc và sử dụng các nguyên liệu khác nhau không chỉ giúp trẻ phát hiện ra tính chất của chúng, tà đó sử dụng chúng một cách hợp lí vào hoạt động tạo hình mà còn cùng cố các biểu tượng về thế giới khách quan. Vẽ, nặn, xé, dán có thể sử dụng trong các tiết học làm quen với MTXQ, trong sinh hoạt hằng ngày, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời.

3.2ẻ Phưong tiện hướng dẫn trẻ làm quen vói MTXQ

3ế2.1. Nguyên tắc lựa chọn phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ 3.2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

Mục đích của việc hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ là: Trang bị cho trẻ tri thức về MTXQ và bản thân; hình thành thái độ tích cực của trẻ đối với MTXQ; rèn luyện cho trẻ kĩ năng và hành vi ứong mối quan hệ với MTXQ.

Do vậy, việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện cần phải hướng đến: Cung cấp tri thức về tự nhiên, xã hội xung quanh ữẻ, giúp trẻ có thể lĩnh hội được kinh nghiệm lịch sử xã hội đã truvền lại qua các đối tượng, hiện tượng, sự kiện diễn ra xung quanh trẻ; cho phép trẻ có cơ hội tham gia vào các hoạt động và giao tiếp với các đối tượng trong MTXQ để hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Sự phản ánh trung thực các phương tiện về hiện thực cuộc sống xung quanh trẻ sẽ tạo ra thái độ đúng của trẻ đối với MTXQ.

Đối với trẻ ữẻ mầm non, do những hạn chế của lứa tuổi về nhận thức nên không phải tất cả các đối tượng có trong thế giới xung quanh đều là phương tiện giáo dục tre, mà chì những phần nào của nó mà ừẻ (các lứa tuổi) có thể lĩnh hội được và trong đieu kiện có các phương pháp giáo dục phù hợp. Vì vậy, cần lựa chọn từ MTXQ những đôi tượng chứa đựng tiềm năng cho sự phát triển của trè, phù hợp với lứa tuôi và khả nang nhận thức cùa chúng.

Tiềm năng cùa các phưcmg tiện cho trẻ làm quen với MTXQ được thê hiện ờ: + Tính đa dạng của các phương tiện.

+ Tính thông tin của các phương tiện. + Tính xúc càm của các phương tiện.

3.2.1.3. Nguyên tác đảm bảo có khả năng điều khiển từ phía người lớn

Nếu xem xét các phương tiện hướng dẫn trè làm quen với MTXQ như nguôn gốc của sự nhận thức thì cần nhìn nhận nó dirới góc độ khả năng sử dụng các phương tiện đề tô chức quá trình aiáo dục. Với quan niệm nay, tất ca các phương tiện đêu cỏ nguồn tiếp nhận thông tin khác nhau và được chia làm 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Nguồn tiếp nhận thông tin được người lớn điều khiển và kiêm tra, ơona đó ánh hường cùa người lớn thể hiện ở bản thân nguồn phương tiện.

+ Nhóm 2: Nguồn truyền đạt thông tin do sự điều khiển của người lớn (tác phẩm văn học. tạo hình, âm nhạc. trong đó ảnh hườne của người lớn không thể hiện trong bản thân nguồn phương tiện mà ờ việc lựa chọn các phươne tiện theo định hướng giáo dục.

- \h óm 3: Người lớn thực sự khôna thẻ điều khiển được nguồn thông tin mà trè co được. Đó là những thông tin ngẫu nhiên mà trẻ có thể tiếp nhận được khi giao tiểp với bạn. khi quan sát MTXQ.

Do vậy. để chủ động trong việc giáo dục trè, các nhà giáo dục cần sử dụng các phương tiện một cách hợp lí sao cho phân lớn các thông tin phù hợp sẽ được tré lĩnh hội từ nhóm 1. nhóm 2 và theo mức độ cân thiêt, trè sẽ nhận được thông tin từ nhóm 3 qua việc cụ thể hóa các thông tin này.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)