Phương pháp sử dụng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 67)

a) Trung bình cộng

3.1.6. Phương pháp sử dụng thí nghiệm

3.1.6.1. Khái niệm

Thí nghiệm là việc tổ chức cho tré hành động tác động vào đối tượng, làm thay đổi đôi tượng nhăm kiêm nghiệm một tính chất nào đỏ của sự vật hoặc tạo dụng lại một hiện tượng nào đó trong tự nhiên.

3.1.6.2. Mục đích

+ Tạo điêu kiện cho trẻ nhận biết một cách chính xác các thuộc tính, đặc điểm quá trình sinh trưởng của các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ, liên hệ giữí chủng. Đây là những thuộc tính cùa sự vật. hiện tượng mà trẻ không thể nhận biế đươc một cách nhanh chóng và hiêu quả bằng quan sát thông thường.

+ Phát triển khả năng quan sát, so sánh, đối chiếu, phán đoán và tính ham hiểu biết của trẻ.

+ Giáo dục ý thức tự giác giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, môi trường. 3.1.6.3. Các loại thí nghiệm

+ Thí nghiệm với thực vật: Hạt này có nảy mầm thành cây đựơc không? Hạt này mầm như thế nào? Hạt nào nảy mầm được, hạt nào không nảy mầm được? Hoa có hút nước không? Vì sao hoa héo? Vì sao hoa tươi? Cành cây, lá cây có nảy mầm không? Cây có cần nước, ánh sáng, không khí hay không? Cây này có sống được ờ trên cạn, dưới nước không?

+ Thí nghiệm với động vật: Con này thích ăn gì nhất? Con này phản ứng với âm thanh, ánh sáng như thế nào? Con này dùng gì để bay, bơi, chạy? Con này sinh ra và lớn lên như thế nào? Con này có sống được ở trên cạn, dưới nước không? Các con vật có cần thức ăn, nước uống, không khí không?

+ Thí nghiệm với các nguyên vật liệu thiên nhiên vô sinh và những đồ vật gần gũi ờ xung quanh: Với nước (nuớc trong suốt, nước chuyển màu, chuyển mùi, chuyển vị, nước có thể hoà tan, không hoà tan các chất, nước bốc hơi, nước đóng băng, nước và dầu cái gì nhẹ hơn...); với không khí (không khí có ở khắp nơi, không khí có trọng lượng, không khí cần cho sự sống và sự cháy....); với gió; với ánh sáng, với các vật chất khác có ở xung quanh.

+ Thí nghiệm với đồ vật: Vật nào chìm, vật nào nổi; Các vật chìm như thế nào? Vật nào trong suốt? Vật nào đựng được nước? Vật nào tạo ra gió? Giấy và vài có gì khác nhau?...

3.1.6.4. Cách tổ chức thí nghiệm *Lựa chọn thí nghiệm

Thí nghiệm fió thể được sử dụng rộng rãi trong các tiết học, sinh hoạt hàng ngày và trong hoạt động ngoài trời. Việc lựa chọn thí nghiệm nào, tổ chức vào thời gian nào, ờ đâu là tùy thuộc vào nội dung chù đề, mục tiêu giáo dục mà giáo viên đặt ra và điều kiện thực tế cùa truờng, lớp mầm non.

*Chuần bị

Muốn tổ chức tốt thí nghiệm cho trẻ, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ (hoặc cùng trẻ chuẩn bị) các điều kiện thí nghiệtn như: đổi tượng thí nghiệm (số lượng và loại đối tượng phù hợp); địa điềm làm thí nghiệm với khoảng không gian cần thiết; thời gian

cần thiết cho thí nghiệm; những vật dụng cần thiét để làm thí nghiệm và dạy trẻ các kĩ năng sử dụng chúng; dự kiến cách bố trí tré và sự tham gia của trẻ vào thí nghiệm. *TỔ chức thực hiện

+ Giáo viên gây sự chú ý, hứng thú của trẻ vào thí nghiệm bàng các thủ thuật và biện pháp khác nhau.

+ Cho trẻ quan sát, trải nghiệm và cùng trẻ trò chuyện về hiện trạng ban đâu của vật làm thí nghiệm.

+ Cho trẻ phán đoán kết quả thí nghiệm, giáo viên ghi lại phán đoán của trẻ hoặc hướng dẫn trè ghi chép lại phán đoán của mình dưới dạng hình ảnh (tranh vẽ hoặc mô hình).

+ Giáo viên cùng trẻ lấy các vật dụng đã chuẩn bị để làm thí nghiệm. Nêu thí nghiệm có nhiều phương án khác nhau, giáo viên nên tạo cơ hội cho trẻ lựa chọn và thực hiện phương án thí nghiệm đó.

+ Tiến hành thí nghiệm:

Với nhữna thí nghiệm ngắn hạn. giáo viên thực hiện chậm rãi từng bước để tré kịp quan sát, hướng dẫn trẻ quan sát diễn biến cùa hiện tượng xảy ra, phát hiện và thào luận, so sánh với hiện trạng ban đầu đề đi đến kết luận.

Với những thí nghiệm phải tiên hành trong thời gian dài, Giáo viên cần lựa chọn những thời điểm thích hợp để hướng dẫn trẻ ghi lại kết quả quan sát sự thay đổi của vật làm thí nghiệm bằng hình vẽ. mô hình, biểu đồ, kết hợp với các câu hỏi 2ỢÌ ý để trẻ so sánh kêt quả thí nghiệm với hiện trạng ban đầu. cùng trẻ giải thích nguyên nhân của sự thay đồi và kèt qua thí nghiệm. ^

Trong quá trình diễn ra thí nghiệm, giáo viên nên kích thích^ờ tre sự tò mò, hồi hộp, chờ đợi đe du> trì hứna thú của tre băng các câu hỏì nghi vấn và càu hòi

kích thích trẻ dự đoán. ^ A \

Lưu y: Tùy thuộc vào mức độ đơn giản hay phức tạp của thí nghiệm mà giáo viên có thể cùng thục hiện thí nghiệm với trẻ hoặc cho trẻ tự làm thí nghiệm

+ Kêt thúc thí nghiệm: Cô củng cô, chính xác lại những nội dung kiến thức cần cung cấp cho trẻ về các đối tượng trong MTXQ thông qua thí nghiệm. Tiến hành các hoạt động củng cố liên quan đến đối tượng làm thí nghiệm để giúp trẻ ghi nhó khắc sâu nội dung kiến thức được lĩnh hội.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)