2ếl Thống kê học

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 28)

2.1.1ế Thống kẻ

Thuật ngữ thống kê có hai nghĩa:

+) Nghĩa thứ nhất: Thống kê là việc ghi chép lại một hệ thống các con sô' đẽ phản ánh các hiện tượng của tự nhiên, xã hội, kinh tế, ...

Ví dụ: Việc ghi chép các số liệu về mức nước lên xuống của một dòng sông, sản lượng, năng xuất lúa của một tỉnh, chiều cao, cân nặng của trẻ mầm non, ... thường được gọi là thống kê.

+) Nghĩa thứ hai: Thống kê là hệ thống các phương pháp thu thập, ghi chép, phân tích, trình bày các con số để qua đó người ta biết được bản chất, quy luật của các hiện tượng và nhờ đó có thể đưa ra các kết luận, dự báo, phương pháp mới nhằm cải tạo và phát triển các hiện tượng kinh tế, tự nhiên, xã h ộ i,... 2.1Ế2. Thông kẻ học

Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, ghi chép và phân tích các con số (mật lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và những quy luật vốn có (mặt chất) của chúng trong những điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể.

2.2. Tổng thể thống kê

2.2.1. Khái niệm

Tổng thể thống kê là một khái niệm quan trọng của thống kê học, nó nói rõ phạm vi nghiên cứu của hiện tượng đang là đối tượng nghiên cứu. Từ đó giúp chúng ta xác định phạm vi điều tra. tổng hợp và phân tích sô' liệu của hiện tượng tronc thời gian và địa điểm xác định.

2.2.2. Các đơn vị của tổng thê

*) Trong tổng thể thống kê sẽ có các đơn vị của tổng thể.

Vi dụ: Khi nghiên cứu về chiều cao của các cháu độ tuổi mẫu giáo nhỡ ờ tỉnh Thái \ T2uyén trong năm 2009 thì tổng thể thống kê là tất cả các cháu độ tuổi

mẫu giáo nhỡ ở tỉnh Thái Nguyên trong năm 2009. Tổng thể này có thế chia thành các đơn vị của tổng thể. Nếu dựa vào địa giới hành chính thì tổng thế này có các đơn vị là các cháu ở các huyện và thành phố.

*) Tổng thể thống kê có thể được phân chia bằng nhiều phương pháp.

2.3. Tiêu thức thống kê

2.3.1. Khái niệm

Nghiên cứu thống kê phải dựa vào các đơn vị của tổng thể. Mỗi đơn vị của tổng thể có nhiều đặc điểm trong đó có những đặc điểm cấu thành tổng thể và những đặc điểm khác, những đặc điểm này gọi chung là tiêu thức thống kê.

V í dụ: Điều tra dân số của một khu vực, chẳng hạn tỉnh Thái Nguyên thì người ta phải điều tra các đặc điểm: độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, tình trạng hôn nhân, nghề n gh iệp,... đó là các tiêu thức thống kê dân sô'ủ

2.3.2. Các loại tiêu thức thống kê

Tiêu thức thống kê được chia làm hai loại:

*) Tiêu thức về số lượng: là những tiêu thức phải biểu thị bằng các con số.

Ví dụ: Chiều cao, cân nặng, tuổi, trình độ vãn hóa, sản lượng lúa, doanh th u ,... *) Tiêu thức vé thuộc tính: là những tiêu thức không thể biểu thị bằng các con số.

Ví dụ: Giới tính, sỏLthích, tình tran% hỏn nhân,.

2.4. Chỉ tiêu thống kê

2.4.1. Khái niệm : Chỉ tiêu thống kê phản ánhhĩrợng gắn" vói chất của các mật các chất cơ bản của hiện tượng số lớn trong những điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể.

Ví dụ: Trong lượng phải xét những đối tượng nào? trong những thời gian nào?

2.4.2. Các mặt của chỉ tiêu UỊỘng kê

Chỉ tỉêu thổng k ể co 2 mặt: $fật khái niệm và mặt mức độ. Tổng thể bộc lộ - Tổng thể tiềm ẩn

Tổng thể chung - Tổng thể bộ phí Tổng thể đồng chất - Tổng thể kh

+) Khái niệm có nội dung là định nghĩa và giới hạn về thuộc tính, số lượng, thời gian.

+) Mức độ biểu hiện bằng các loại thang đo khác nhau.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)