Các hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ lứa tuổi nhà trẻ làm quen với MTXQ 1 Sinh hoạt hằng ngày

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 76)

a) Trung bình cộng

4.1. Các hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ lứa tuổi nhà trẻ làm quen với MTXQ 1 Sinh hoạt hằng ngày

4.1.1. Sinh hoạt hằng ngày

Trong sinh hoạt hang ngày, giáo viên có thể sử dụng các phương pháp: trò chuyện, quan sát, giải thích giảng giải, chi dẫn giao nhiệm vụ đơn giàn, kể chuyện, đọc thơ, nghe hát, chơi các trò chơi... để hướng dẫn trẻ nhà trẻ tìm hiểu về MTXQ.

4.1.1.1. Trẻ từ 0 đến 12 tháng a) Đối với trẻ từ 0 - 3 tháng

+ Người lớn cần thay đổi, di chuyển vị trí của trẻ, cho trẻ tiếp xúc dần với ánh sáng, không khí, nước và các sự vật hiện tượng gàn gũi trong nhà.

+ Tăng cường tiếp xúc, trò chuyện với trẻ bàng ngôn ngữ cơ thể, bàng cách nói nựng, âu yếm, dỗ đành hoặc cho trẻ nghe những bàn nhạc, bài hát nhẹ nhàng êm dịu.

+ Treo phía trên vừa tầm mắt trẻ những vật có màu sắc sặc sỡ hoặc những đồ chơi phát ra âm thanh như xúc xắc, bóng bay các màu,...

+ Di chuyển các vật để tập cho trẻ nhìn theo, lắng nghe âm thanh và cử động đầu, cổ...

b) Đối với trẻ từ 3 - 12 tháng 1

+ Khi trẻ đã biết lẫy, bò, biết ngồi, người lớn cần chơi các trò chơi với trẻ, giơ đồ chơi truớc mặt trẻ rồi giấu đi để kích thích các cử động tìm kiếm đồ chơi; yêu cầu trẻ bò, xoay người lấy đồ chơi...

+ Tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với cây cối, hoa quả, các con vật, đồ dùng, đồ chơi ờ xung quanh.

+ Trong quá trình ữè tiếp xúc với đồ vật, người lớn cần tích cực ừò chuyện, nói tên đối tượng và yêu cầu trè dùng tay chi vào các vật băng các câu hỏi "Cây đâu ?", "Hoa đâu ?", "Gà đâu ?", "Bà đâu ?...

+ Cần khen ngợi, khơi gợi sự thích thú của ứẻ khi ữẻ thực hiện đúng một yêu cầu nào đó. Rèn luyện thói quen ăn. ngủ. chơi theo đúng giờ giấc, đi vệ sinh đúng nơi quy định.

4.1ẵ1.2. Trẻ từ 12 đến 24 tháng

+ Tiếp tục tạo điều kiện cho ơè được tiếp xúc với cây cối, hoa quả, các con vật, đô dùng, đồ chơi quen thuộc, gần gũi với trẻ và nhất là với mọi người xung quanh.

- Trong gia đình và ở tron2 lớp học, cần bố trí những đồ vật, cây cối có màu sắc đẹp, một số con vật gần gùi như cá, chim, mèo. Hằng ngày, người lớn cùng với trẻ quan sát. khi quan sát nói cho trẻ biêt tên gọi, màu săc, vận động, cầm tay tre đặt vao vật.

+ Trong các hoạt động sinh hoạt hằng neày cần kết hợp vừa chăm sóc ữẻ vừa trò chuvện với trẻ.

+ Người lớn phải thường xuyên choi với trẻ và ữong quá trình đó dạy trẻ cách sử dụng các đồ chơi. Khi thu dọn đồ chơi, cho trẻ dọn dẹp cùng với cô, khuyến khích trẻ nhặt đồ chơi bỏ vào rổ. mang đề vào nơi quy định...

- Hằng ngày, cần thu hút sự chú ý của trè vào những công việc như: lau nhà, tưới cày. cho cá, cho mèo ăn, rứa bát... Vừa làm \ìra trò chuyện với trẻ. nói cho trẻ biết tên còng việc, tên đồ dùng mà người lớn đang sử dụng. Ngoài ra. bước đầu tập cho ừẻ biết làm một sò công việc tự phục vụ nhu xúc cháo ăn. xò dép, rữa tay. Tồ chức trò chơi

"Xúc cho bé ăn' . 'Cho bé uông nước"

Từ 18 tháng tuồi có thè tổ chức cho ưè tập luyện mờ đóne nắp hộp. tháo lắp vòng, lổng hộp, xâu hạt, xếp hình...

4.1.1.3. Trè từ 24 đến 36 tháng

+ ơ giai đoạn này. cân mờ rộng cho trẻ tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng xung quanh. Cân tận dụng mọi tình huông thuận lợi và tạo cơ hội để trẻ được quan sát, tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật, hiện tượng.

+ Cho trẻ gọi tên, biết một vài hành động và biểu hiện của các vật xung quanh thông qua những quan sát trực tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. Cô giáo nên sử dụng

những câu hòi đon giản kết hợp với lời giải thích, giảng giải ngán gọn và dễ hiểu. Cho trẻ bắt chước một số hành động của chúng.

+ Cho trẻ quan sát khi cô giáo đang làm việc trò chuyện, hỏi trẻ xem cô đang làm gì? Cô cầm cái gì? Cô làm như vậy để làm gì? Cho trẻ thực hiện một vài hành động đơn giàn để giúp cô như lấy cho cô bình tưới nước, lấy cho cô lọ thức ăn cho cá ...

+ Trong khi cho trẻ ăn, uống, ngủ, làm vệ sinh, giáo viên cần dạy trè biết cách sử đụng các đồ dùng ăn uống, đồ dùng cá nhân bằng cách giao nhiệm vụ và chi dẫn cụ thể cho trẻ. Trong sinh hoạt hàng ngày, cần tăng cường tổ chức các ữò chơi nhận biết như: "xếphình", "Xâu hạt" "Chọn hạt", "To - nhỏ", "Xanh - đỏ", "Tim đồ vật", "Nghe tiếng kêu tìm đồ vật"... nhằm rèn luyện các giác quan cho trẻ.

+ Cho trẻ đóng, mở nap hộp; lăn vòng; xếp các mẩu gỗ, vò sò, hạt thành các hình đơn giản khác nhau; xếp chồng các khối gỗ hoặc các vòng nhựa theo kích thước và màu sắc.

+ Bước đầu cho trẻ thực hiện các hành động chơi của các trò chơi: "Bán hàng", "Mẹ con", Bác sĩ",...

+ Giáo viên thường xuyên trò chuyện với trè, hỏi về bản thân, về những người gần gũi trong gia đình trẻ, trong lớp và công việc của họ, về những việc mà trè làm khi ở nhà; hỏi tên các đồ dùng, con vật trong gia đình trẻ. Khuyến khích trẻ nói lên những hiểu biết của mình, qua đó cô chính xác hoá kiến thức và sửa lỗi ngôn ngữ cho trẻ. Giáo viên cần khen ngợi, giúp trẻ tự tin và duy trì hứng thú trò chuyện, chia sẻ kinh nghiệm với cô và bạn.

+ Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình, hỏi trẻ xe^ftrong^dó lấ\ai? là cái gì? con gì? nó đang làm gì? cho trẻ bắt chước vận động, hành đằng của các 3ắi tượng đó.

+ Kể chuyện, đọc thơ, cho tré nghe các bài hát v e 'thiên nhiên, về các đồ dùng và sinh hoạt cùa mọi người.

+ Cho trẻ tô màu một số đồ dùng, đồ chơi, Côtvyậí, hoa quà đơn giản, gần gũi.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)