Về hình thức:

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 40)

Bảng thống kê gồm các hàng ngang và các cột dọc, các tiêu đề và các số liệu. *) Hàng ngang và cột dọc phản ánh quy mô của bảng. Bảng càng nhiều hàng, nhiều cột thì quy mô của bảng càng lớn và độ phức tạp của bảng càng cao.

*) Tiêu đề của bảng thống kê phản ánh nội dung của bảng.

Ví dụ: Bảng điểm học kỳ I. lớp mầm non K.... Tiêu đề này phản ánh nội dung của bảng đó là điểm học kỳ I của tất cả các môn học trong học kỳ I, của tất

cà các học viên lcrp mầm lion K. ..

*) Các sổ liệu dược ghi vào các ô của bảng, mổi ô có một địa chỉ theo dòng và một địa chỉ theo cột.

Chú V. Khi lập bảng thống kê không nên nhiều hàng, nhiều cột quá. Bảng thống

kẽ không nên phức tạp quá, nhumg cũng không nên sơ sài quá. Bảng thống kê chỉ nên vừa đủ cho mục đích thống kê.

Ví dụ ế' Bảng điểm học kỳ I, lớp mầm non K.... : TT Họ và tên ngày sinh Điểm các học p lần Điếm trung bình Triết KT CT NN TLD c GDĐ c TH 1 Đỗ Lan Anh 11/02/83 7 6 5 6 7 6 2 Trần Thanh Bình 05/01/84 6 5 4 6 6 7 3 Đào Thị Châm 14/07/86 4 5 3 5 5 7 4 Phạm Thùy Dung 22/03/79 8 7 6 7 6 8

5 Lưu Thu Giang 09/11/85 9 8 7 8 7 8

b)Về nội dung: Nếu căn cứ vào nội dung bảng thống kê gồm 2 phần: Phần chủ đề và phần giải thích.

*) Phần chủ đề thường ở dòng thứ nhất. Phần chủ đề còn được gọi là phần chủ từ nêu lên tổng thể hiện tượng được trình bày trong bảng thống kê, tổng thể này thường được chia thành các bộ phận.

*) Phần giải thích thường ở cột thứ nhất. Phần giải thích còn gọi là phần lượng từ bao gồm các tiêu thức, chỉ tiêu thống kê.

*) Trên thực tế phần chủ đề và phần giải thích có thể đổi chỗ cho nhau để việc trình bày bảng thống kê được thuận lợi nhất.

Ví dụ: Bảng thời khóa biểu của khoa ĐTGV Mầm non

THỜI KHÓA BIỂU CỦA KHOA ĐTGV MAM n o n

Học kì I Năm học 2009 - 2010

Mầm non K41 Mầm non K42 Mầm non K43 Mầm non K44 Thứ hai

Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Mầm non K41 Mầm non K42 Mầm non K43 Mầm non K44 4.2.2. Các loai bảng thống kê

Cãn cứ vào kết cấu của chủ để có thể chia bảng thống kê thành 3 loại sau: +) Bảng đcm giản

+) Bảng phân tổ +) Bảng kết hợp 1

4.2.3. Những yêu cầu khi xây dựng bảng thống kê

Khi xây dựng một bảng thống kê cần chú ý những yêu cầu sau: +) Quy mô của bảng phải vừa đủ cho mục đích thống kê.

+) Các tiêu đé tiêu m ục trong bảng phải ghi chính x ác, rõ ràng, dễ hiểu,

các hàng, các cột được ký hiệu bằng các chữ, hoặc số để tiện theo dõi địa chỉ của các số liệu.

+) Các tiêu thức phải được sắp xếp hợp lý, theo thứ tự phù hợp với mục đích thống kê, các tiêu thức liên quan đến nhau phải để ở gần nhau.

+) Các ký hiệu của bảng thống kê được quy ước như sau:

.) Ô có dấu (-) là biểu hiện không có số liệu, nghĩa là ta phải tìm sô'

liệu của ô này.

.) Ô có dấu (...) là biểu hiện sô' liệu ở ô này sẽ được bổ sung sau. .) Ô có dấu (x) là biểu hiện nếu ghi số liệu vào ô này sẽ vô nghĩa.

4.3. Biểu đồ tổ chức của một dãy thống kêề

Toán thống kê là việc tính toán trên các số liệu thống kê thu thập được để

qua đó nghiên cứu những tính chất của cá c yếu tố trong m ột quần thể (tổn g thể).

Chẳng hạn nghiên cứu cân nặng của cá c ch áu ở m ột lớp m ẫu giá o nhỡ

xuất của một nhà máy trong từng năm để tìm ra phương thức sản xuất mới đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu mức nước lên xuống của một con sông

trong nhiều năm để phòng chống lũ lụt, để xây dựng các côn g trình hai bên bờ

sông như nhà cửa. cầu c ố n g ,...

Để có thể nghiên cứu các số liệu một cách thuận lợi, nhanh chóng ta cần phải trình bày tất cả các số liệu quan sát được thành một bảng được gọi là bảng phản phối thực nghiệm.

4.3.1. Biến:

a) M ẫu đại diện: Một dãy số thống kê có thể rất lớn, ta không có đủ điều kiện để xử lý. Bởi vậy, người ta chỉ chọn một phần của tổng thể để xem xét. Phần được chọn đó được gọi là các mẫu đại diện.

b) Biến: Giá trị quan sát trên các mẫu được chọn được gọi là biến, thường

ký hiệu là X. Biến X biến thiên trong khoảng quan sát.

* Ví dụ: Khi đo chiếu cao của học sinh lớp 11 ở một trường trung học phổ thông,

biến X chính là ch iều cao của học sinh mà ta đo được. G iả sử các số đo chiều cao

đo được là: 1,61 m; 1,64 m; 1,65 m; 1,66 m; 1,67 m; 1,71 m; 1,73 m. Khi đó khoảng quan sát là (1,61 - 1,73) và bất cứ học sinh nào của khối 11 ở trường đó cũng có chiều cao nằm trong khoảng này.

4ẵ3.2. Tần số tuyệt đối

Khi quan sát các mẫu được chọn, nhiều khi ta gặp trường hợp có nhiều

mẫu ch o cùng m ột s ố liệu . Giả sử khi quan sát m ột đại lượng X nào đ ó, chúng ta

thu được k giá tặ: x ị \x2\x-ì ậ,...\x k trong đó giá trị x ữ xuất hiện Fị lần. Khi đó Fị

được gọi là tần số tuyệt đối ứng với giá trị X ị. Khi đó bảng phân phối thực nghiệm có dạng:

Xị các giá tr ị của biến X Xị x2 x3 x k

F ị tần số tương ứng với Xị

F \ F i F k t F i = "

/=1

-V, '7 8 9 10 11 12 13 14

FỂ : Ị T

0 7 8 9 10 8 4 4 x ^ = 5 °

/■=1

4.3ẵ3. Tần số tích lũy a) Tần sô tích lũy tiến

Trong thực tế xử lý số liệu thống kê chúng ta thường phải trả lời câu hỏi:

Có bao nhiêu biến đạt g iá trị từ Xị trở lên? Đ ại lượng trả lò i ch o câu h ỏi này

được gọi là tần số tích lũy tiến, ký hiệu Fị Î

Fẫ ì = Fị + FM + ..ẻ + F* = n - ( F ] + F 2 +... + Fi_l )

*) Ví dụ: Trong ví dụ mục 4.3.2. trên có bao nhiêu cháu từ 12 tuổi trở lên? Từ bảng phân phối thực nghiệm ta có : 12 là giá trị thứ 6 trong bảng phân phối và ta

F6 T = F 6 + F7 + F8 = 8 + 4 + 4 = 16

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)