Phưcrng pháp sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đổ, bài hát

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 61)

a) Trung bình cộng

3.1.4. Phưcrng pháp sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đổ, bài hát

Đây là một trong những phương pháp được sử dụng tương đối rộng rãi ữong quả trình hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ. Phương pháp này có khả năng giúp trẻ khám phá được những đặc điểm, dấu hiệu mà trẻ không thể nhận biết được băng quan sát trực tiếp và trài nghiệm, chẳng hạn: Con mèo, con thỏ có thích tẩm không? Trâu, bò nếu không ăn thì sẽ như thế nào?

Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp này còn nhàm tích luỹ. củng cố, mờ rộng kiến thức; phát triển ngôn ngữ và giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn. Khi được sử dụng kèm theo các phương pháp khác thì nó có khả năng gây hứng thú, kích thích sụ tập trun2 chú ý của trẻ và là phương tiện để minh hoạ cho nội dung đàm thoại.

3.1.4.1. Truyện kề và thơ

Sử đụng các câu chuyện kề và thơ có nội dung về thiên nhiên, về quê hương đất nước. \ è mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên và với chính con nsười. Giáo viên có thè sư dụna nhữna câu chuyện, bài thơ có sằn hoặc tự sáng tác.

Truyện, thơ có thế sử dụng ngoài tiết học. trong sinh hoạt hàng neày hoặc ở trên các tiết học.

Luu ý:

- Khi kê chuyện, đọc thơ, giọng đọc, kể của cô cần phải truyền cảm, kết hợp với cử chi, anh roăt, điệu bộ giúp trẻ cam nhận được cả nội dung và giá trị tư tưởng của câu chuyện, bài thơ.

- Sử dụng truyện kể và thơ ở ngoài tiết học thì khi đọc, kể xong cô cần đàm thoại sơ bộ với trẻ.

- Đối với trẻ mẫu 2Ĩáo lớn có thể cho trẻ tụ thể hiện các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được biết về các sự vật, hiện tượng của tự nhiên và xã hội xung quanh hoặc

khuyến khích trẻ tự sáng tác thơ, truyện về đối tượng mà trẻ được khám phá. 3.1.4.2. Ca dao, tục ngữ

Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ, giáo viên có thể sử dụng những câu ca dao, tục ngữ đơn giản về thiên nhiên và xã hội để qua đó giúp trẻ khám phá các mối quan hệ, sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chất của các sự vật, hiện tượng gần gũi, đồng thời tích luỹ vốn kinh nghiệm sống và cách ứng xử cho trẻ.

Ca dao, tục ngữ có thể sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày, trên tiết học và trong các buổi dạo chơi khi có các tình huống hoặc các sự kiện xảy ra gán với nội dung của ca dao, tục ngữ, Khi đọc xong, giáo viên cần phải giải nghĩa sơ bộ cho trẻ.

3.1.4.3. Câu đố

Được sử dụng rất rộng rãi ở trong các hình thức hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ. Giáo viên có thể sử dụng ngay những câu đố dành cho trẻ mầm non hoặc lựa chọn những câu đó phù hợp với trẻ em từ trong kho tàng câu đố dân gian Việt Nam và những câu đố do giáo viên tự sáng tác.

Càu đố có thể sử dụng như một phương pháp nhàm tích luỹ, củng cố, mở rộng kiến thức cho trẻ và như một biện pháp nhàm tập trung sự chú ý, phát triển óc quan sát và tư duy đặc biệt là khả năng suy luận của trẻ.

Khi sừ dụng câu đố, giọng đọc của giáo viên cần chậm rãi. Có thể gợi ý cho trẻ khi trẻ khó đoán. Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn, có thể khuyến khích trẻ tự sáng tác câu đố về các sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh.

3.1.4.4. Bài hát, bản nhạc

Có thể sử dụng tất cả các bài hát trong chương trình giáo dục mầm non và những bài hát của người lớn có nội dung dễ hiểu về thiên nhiên và xã hội nhằm mở rộng hiểu biết và phát triển cảm xúc cho trẻ.

Giáo viên và trè có thể thể hiện các bài hát dưới hình thức cá nhân, tập thể hoặc thi hát và tham gia vào “trò chơi âm nhạc” giữa các nhóm. Ngoài ra, có thể cho trẻ nghe bâng, xem biểu diễn các bài hát theo chủ đề. Có thể khuyến khích trè mẫu giáo lớn sáng tác bài hát về các sự vật, hiện tuợng gần gũi xung quanh.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)