Phương pháp sử dụng trò cho

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 62)

a) Trung bình cộng

3.1.5.Phương pháp sử dụng trò cho

a) Khái niệm

Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung và luật chơi có sẵn do người lớn nghi ra, trong đó, mọi hoạt động của trẻ được điều khiển bời nhiệm vụ và luật chơi.

Cấu trúc của một trò chơi học tập thường bao gồm các thành tô: + Nhiệm vụ nhận thức.

+ Hành động chơi, cách chơi. + Luật chơi.

+ Tên trò chơi. b) Mục đích

+ Củng cố, làm chính xác. mở rộng biểu tượng của trè về sự vật hiện tượng tự nhiên, xã hội xung quanh, từ đó giúp trẻ khái quát hoá, phân loại chủng.

+ Phát triển ờ trẻ trí nhớ, sự tập trung, chú ý.

+ Dạy trẻ học cách vận dụng ưí thức vào hoàn cảnh mới, làm phong phú vôn từ, đông thời học cách chơi cùng nhau.

c) Các loại trò chơi học tập

*Phân loại dựa theo tính chất sử dụng đồ chơi và tài liệu học tập, các nhà sư phạm đã chia trò chơi học tập thành 3 nhóm:

+ Trò chơi với vật thật: Cái gì biến mất; Thêm bớt; Cái túi kì lạ; Tìm cây qua lá; Tỉm lá cho hoa; xếp nhanh thành nhóm...

-+■ Trò chơi với tranh ảnh. mô hình: Nối. gắn hình tương ứng: Ghép hình, ehép tranh; Lôtô: xếp tranh theo đúng thứ tự: Ai sai, ai đúns...

f Trò chơi dùng lời nói: Đúnẹ - sai: Nói thật nhanh: Kẻ đủ ba thử: Băt chước tiếng kêu...

*Phân loại dựa vào mục đích cơ bàn mà trò chơi có thể giài quyết, trò chơi học tập còn có thể chia thành 3 nhóm:

- Những ttò chơi củng cố sự nhận biết một đối tượng cụ thể: Ghép hình; Ghép tranh cắt rời; xếp tranh theo đúng thứ tự; Hãy đánh dấu đúng.

+ Những trò chơi củng cố sự nhận biết, phân biệt các đối tượng: Cái gì biển mất; Thêm bớt; Cái tùi kì lạ; Tìm cây qua lá; Lôtô; Đôminô; Tìm nhà; Nối hình; Nói thật nhanh; Bắt chước tiếng kêu.

+ Những trò chơi rèn luyện khả năng phân nhóm đối tượng: xếp nhanh thành các nhóm; xếp lôtô theo nhóm; Tìm nhà; Nối hình; Thi xem đội nào nhanh; Kê đù ba thứ...

d) Cách tồ chức trò chơi học tập *Xác định mục đích

Mục đích sử dụng trò chơi đuợc xác định dựa vào nhiệm vụ nhận thức đặt ra trong trò chơi. Nhiệm vụ trò chơi thường đặt trẻ vào tình huống phải giải quyết dựa trên những điều kiện đã có, nó khêu gợi sự hứng thú, tính tích cực và mong muốn được chơi ờ trẻ. Do vậy, dựa vào mục đích sử dụng, giáo viên có thể lựa chọn hoặc thiết kế trò chơi học tập cho phù hợp.

*Chuẩn bị

Dựa trên mục đích đã đặt ra, để tổ chức tốt trò chơi, giáo viên cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho trẻ chơi như:

+ Lựa chọn địa điểm, không gian hợi lí cho trò chơi. + Chuẩn bị các đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho trò chơi.

+ Dự kiến cách bố trí trẻ chơi, số lần lặp lại cần jh iin íể ^ảm bảo thời gian và giải quyết nhiệm vụ nhận thức đặt ra của trò chơi.

*TỔ chức cho trẻ chơi

+ Hướng dẫn trò chdu.1

- Giáo viên gây Vr«hú_ý^<Huiơi gợi hứng^ứrẾTchơi của trẻ bằng các biện pháp, thủ thuật khác nhau. Trên cơ sở đó giới thiệu tên trò chơi hoặc kích thích trẻ lựa

chọn trò chơi mà trẻ thích.

Giáo viên cần phổ biến cách chơi, luật chơi một cách ngắn gọn, rõ ràụg và sinh động để trẻ dễ lĩnh hội.

+ Theo dõi quá trình chơi:

Sau khi hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trè, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi. Nếu trò chơi quen thuộc, giáo viên để cho trẻ tự rủ bạn chơi và tự tổ chức trò chơi.

Trong quá trình trẻ chơi, giáo viên theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ chơi, luật chơi, hành động chơi và thái độ của trẻ trong khi chơi để kịp thời khen ngợi, động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĩ

viên trẻ hoặc uốn nan, sửa sai, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

Đối với các trò chơi theo nhóm nhỏ, giáo viên cần quan tâm giáo dục cho trẻ khả năng hợp tác, chia sẻ, phối hợp hành động trong khi chơi.

+ Nhận xét, đánh giá kết quả chơi:

Sau khi kết thúc trò chơi, giáo viên cần đánh sịâ kết quà nhậri thức đã đạt được, Việc đánh giá cần căn cứ vào việc thực hiện nhiệm vụ nhận thức,ựíjjật chơi và thái độ

của trè trong khi chơi, cần nhận xét, đánh giá trè sao cho không làm mât đi hứng thu chơi và niềm tin của trẻ. Vì vậy, ờ độ tuổi này, giáo viên nên gợi ý đê trẻ tự nhận xet minh và nhận xét bạn.

3.1.5.2. Trò chơi vận động a) Khái niệm

Trò chơi vận động là những ưò choi có luật nhằm phát triển vận động cho trè. Trò chơi vận động mang tính tự nhiên, có liên quan đến sự bắt chước hanh vi động vật, hình tượng về cuộc sống của chúng, phản ánh sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội diễn ra xune quanh trè.

Ví du: Gieo hạt nảy mầm; Cây cao cỏ thấp; Ai bay, chạy, nhảy; Mèo đuôi chuột; Mèo và chim sẻ; Chim sẻ và ô tô; Trời nắng trời mưa; Kéo cưa lừa xẻ; Cô nói công việc, ữè mô tả động tác...

b) Mục đích

+ Giúp trẻ củng cố, làm sâu sắc hơn những dấu hiệu đặc trưng của động vật, thực vật, lao động của người lớn, mối quan hệ và sự phụ thuộc của sự vật và hiện tượng xung quanh.;

+ Giáo dục tình cảm gắn bó. kích thích hứng thú của trè với MTXQ. + Giúp trẻ thay đổi trạng thái cơ thê, giải toả những căng thẩng về trí tuệ. c) Cách tổ chức ưò chơi vận động

♦Xác định mục đích

Mục đích sừ dụng trò chơi được xác định dựa vào luật chơi, hành động chơi. Trên cơ sơ đỏ. dáo viên lựa chọn trò choi thích hợp nhàm củng cổ tri thức của trẻ về sự vật. hiện tượng xung quanh.

*Chuẩn bị

Dựa trên mục đích đặt ra, xác định cách thức tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo nhóm, tập thể; số lần lặp lại. chuẩn bị những dụng cụ cần thiết, chuẩn bị địa điểm, không gian cho trẻ chơi ...

*TỔ chức cho ữè chơi

+ Trước khi chơi, giáo viên cần phổ biến luật chơi, nêu rõ hành động chơi và sử dụng hiệu lệnh rõ ràng.

+ Trong quá trình chơi, hướng sự chú ý của trè đến việc thực hiện hành động phản ánh đặc điểm của đối tượng, tạo cho trẻ sự thoả mãn khi mô phỏng hình tượng cuộc sống.

+ Sau khi chơi, cần thận trọng đánh giá kết quả hoạt động của trẻ nhằm tạo ra sự hào hứng phấn khởi cho trẻ, có mong muốn hiểu biết hơn về đối tượng.

3.1.5.3. Trò chơi sáng tạo a) Khái niệm

Trò chơi sáng tạo là những trò chơi phàn ánh những tri thức, ấn tượng trẻ tiếp nhận được trong hoạt động học tập, ngoài trời, tham quan, sinh hoạt hàng ngày, lao động...

Trò chơi sáng tạo bao gồm những trò chơi phản ánh lao động và sinh hoạt của người lớn hay còn gọi là trò chơi đóng vai theo chủ đề và trò chơi xây dựng, lap ghép. Đó là các loại trò chơi hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo.

b) Mục đích

+ Mở rộng, bổ sung tri thức cho trè về hoạt động lao động của người lớn. mối quan hệ của họ trong quá trình sống và hoạt động.

+ Củng cố biểu tượng của trè về thế giới đồ vật phong phú xung quanh qua việc sử dụng chúng trong quá trình chơi.

+ Phát triển chú ý, trí nhớ và sự tưởng tượng phong phú ờ trẻ. Đồng thời rèn luyện kĩ năng nhận thức (như quan sát, so sánh, phân loại, giao tiếp...) góp phần phát triển và cùng cố các nhóm cơ nhỏ, tăng cường sự điều khiển vận động, sự khéo léo cho trẻ... c) Cách tổ chức trò chơi sáng tạo

*Xác định mục đích

Cần dựa vào chủ điểm giáo đục, đặc điểm cùa các đồ chơi, các vật liệu cần cho trò chơi và khả năng của trẻ ờ mỗi lứa tuổi.

* Chuẩn bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đe tổ chức trò chơi này, cần xác định những tri thức đã có ở trẻ, tri thức nào cân bổ sung, cẩn củng cố và mở rộng. Có thể sử dụng các biện pháp như mở rộng, củng cố tri thức của trè khi dạo chơi, tham quan; cho trẻ xem phim, đọc truyện, kè chuyện cho trẻ nghe. Việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc với người lớn sẽ kích thích hứng thú của trẻ đối với lao động của họ và mở rộng trò chơi, tạo cho trẻ có nhu cầu muốn phản ánh sự hiểu biết của mình về các đối tượng xung quanh và trò chơi.

Chuẩn bị đồ chơi, các vật liệu cần thiết và bố trí hợp lý để kích thích tính tích cực của trẻ ưong quá trình chơi. Trò chơi xây dựng với các vật liệu tự nhiên như: cat, sỏi, đất, nước... là một dạng ừò chơi sáng tạo. Khi xây dựng các mô hình, trẻ nhạn biết được tính chất, đặc điểm của vật liệu. Mỗi lóp nên có các điều kiện cho trẻ được chơi ữò chơi này trong suốt những năm học như có các dụng cụ đựng cát, sỏi, nước.. các hình người, nhà, cây, các loại x e ... bàng cao su, nhựa không thấm nước. Giáo viên cần giúp trẻ lựa chọn vật liệu, và sử dụng vào trò chơi, chi cho trỏ biện pháp sừ đụng các vật liệu ...

*TỒ chức cho trẻ chơi

+ Trước khi chơi: cần kích thích trẻ tham gia bàn bạc thoả thuận đề lựa chọn trò choi phù hợp.

+ Trong quá trình chơi: Giáo viên điều khiển hoạt động chơi của ữẻ nhăm tạo cho trẻ sự hứng thú, tính tích cực, sáng tạo ữong suốt quá trình chơi, không nên áp đặt V đồ chơi cho tré. nhưng phải giúp ưé thoả mãn mong muốn được chơi ờ chúng. Truớc hết, giáo viên cần xem xét toàn bộ khu vực chơi của trẻ đề nắm được tình hình chung và cần ghi chép lại tình trạng tham gia vào trò chơi của trẻ (xác định các mức độ tương tác của vật liệu và tương tác với bạn). Trên cơ sở đó, có các tác động phù hợp với các nhóm ưè.

+ Sau khi chơi: cần chú ý đánh giá kết quà nhận thức của ưè qua sàn phẩm hoạt độne. hoặc các phát hiện của trẻ ưong quá trình chơi. Có thế giúp trẻ ghi lại kết quà nhận thức bằng sơ đồ, biểu đồ, mô hình hoặc đơn siản là lưu lại sản phẩm của ữè

. , I

đê theo dõi mức độ phát ưiên nhận thức ơ ưẽ.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 62)