Lấy mẫu ngẫu nhiên có hoàn lạ

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 31)

2.5ế Các loại thahg đo

2.6.3.Lấy mẫu ngẫu nhiên có hoàn lạ

Lấy một cách ngẫu nhiên một phần tử từ một tập hợp nào đó, quan sát, ghi chép lại những số liệu đặc trưng cần thiết của phần tử đó, trả nó lại tập ban đầu rồi tiếp tục lấy ngẫu nhiên một phần tử khác, ....

Ví dụ: +) Việc quay sổ số bằng lồng cầu trong đó có 10 quả cầu được đánh sô từ 0 đến 9 chính là việc lấy mẫu ngẫu nhiên có hoàn lại.

+) Khi giảng bài, giáo viên thường gọi học sinh trả lời câu hỏi dể kiểm tra ^ việc hiểu bài cũng là lấy mẫu ngẫu nhiên có hoàn lại.

2Ế6.4ễ Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại

Lấy một cách ngẫu nhiên một phần tử từ một tập hợp nào đó, quan sát ghi chép lại những sô' liệu đặc trưng cần thiết của phần tử đó, không trả nó lại tập

ban đâu rồi tiêp tục lấy ngẫu nhiên một phần tử khác từ tập đó, ....

I / dụ: Kiểm tra chất lượng sản phẩm của các lô hàng thực phẩm người ta phải mang 1 sản phẩm bất kỳ trong lô hàng đi phân tích chất lượng sản phẩm, (mở bao bì, làm các thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số theo đăng ký chất lượng sản phẩm) vì thế sản phẩm này không thể trả lại lô hàng để mang đi bán được, nếu sản phẩm kém chất lượng người ta có thể tiếp tục lấy thêm một sản phẩm nữa để kiêm tra. Đày là một ví dụ về lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại.

2.7Ề Điều tra chọn mẫu

Nhiều khi đối tượng điều tra quá lớn, ta không có đủ điểu kiện về thời gian, nhân lực. kinh phí để điều tra mọi đối tượng. Vậy chọn đối tượng nào để điều tra và cách chọn ra sao đó chính là vấn đề của chọn mẫu. Có ba cách chọn mẫu như sau:

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng thống kêc (Trang 31)