7. Ý nghĩa của ñề tài
2.3.5 Khả năng thành lập ngân hàng mới
Ngày 26/03/2010, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 09/2010/TT/NHNN quy ñịnh về việc cấp giấy phép thành lập và hoạt ñộng Ngân Hàng Thương Mại cổ phần. Thông tư này thay thế cho các quyết ñịnh trước ñó [Quyết ñịnh số 24/2007/QĐ-NHNN ngày 07/6/2007 và Quyết ñịnh số 46/2007/QĐ-NHNN ngày 25/12/2007] và có hiệu lực từ ngày ngày 10/5/2010. Trong ñó, quy ñịnh ñiều kiện thành lập ngân hàng phải thỏa mãn 5 tiêu chí: vốn ñiều lệ, số lượng cổ ñông, tỷ lệ sở hữu số vốn ñiều lệ, cách thức tổ chức và các vấn ñề liên quan ñến hoạt ñộng ngân hàng.
Biểu ñồ 2.6: Lộ trình dự kiến tăng vốn ñiều lệ của NHTM
(Nguồn: Dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng và Nghịñịnh 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ)
Cụ thể, ngân hàng phải có vốn ñiều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp ñịnh theo quy ñịnh của pháp luật tại thời ñiểm thành lập; vốn ñiều lệ ñược góp bằng ñồng Việt Nam; nguồn vốn góp thành lập Ngân hàng phải tuân thủ những ñiều kiện cụ thể: phải có tối thiểu 100 cổ ñông tham gia góp vốn thành lập ngân hàng, trong ñó có tối thiểu 3 cổ ñông sáng lập là tổ chức có tư cách pháp nhân (các cổ ñông phải có khả năng về tài chính ñể góp vốn thành lập ngân hàng); các cổ ñông sáng lập (là cá nhân, tổ chức) phải cùng nhau sở hữu tối thiểu 50% vốn ñiều lệ khi thành lập ngân hàng, ñồng thời các cổ ñông sáng lập là tổ chức phải cùng nhau sở hữu tối thiểu 50% tổng số cổ phần của các cổ ñông sáng lập; ngân hàng phải có ñiều lệ tổ chức và hoạt ñộng phù hợp với các quy ñịnh của pháp luật hiện hành.
Trong thời gian 05 năm kể từ ngày ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh, cổ ñông sáng lập chỉ ñược chuyển nhượng số cổ phần phổ thông trong tổng số cổ phần góp vốn khi thành lập ngân hàng của mình cho các cổ ñông sáng lập khác của ngân hàng và không ñược chuyển nhượng số cổ phần ưu ñãi biểu quyết cho người khác; ưu ñãi biểu quyết của cổ ñông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 03 năm kể từ ngày ngân hàng ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh, sau thời gian này, cổ phần ưu ñãi biểu quyết của cổ ñông sáng lập chuyển ñổi thành cổ ñông phổ thông. Đối với cổ ñông không phải là cổ ñông sáng lập, trong thời gian 03 năm kể từ ngày ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh, chỉ ñược chuyển nhượng số cổ phần góp vốn khi thành lập ngân hàng cho cổ ñông khác trong danh sách cổ ñông của ngân hàng tại thời ñiểm giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh có hiệu lực.
Với quy mô hiện tại của ACB cũng là rào cản khá lớn khi các ngân hàng nhỏ gia nhập ngành. Hàng năm ACB vẫn tiếp tục thúc ñẩy việc mở rộng chi nhánh và
phòng giao dịch. Đây cũng là một thách thức cho các công ty có ý ñịnh gia nhập ngành do việc cạnh tranh với ngân hàng có quy mô lớn là vô cùng khó khăn.
Theo thống kê của The Banker Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có tốc ñô tăng trưởng tài sản ngành ngân hàng nhanh nhất trên thế giới. Hội nhập kinh tế cũng góp phần thúc ñẩy quá trình thu hút nguồn vốn ñầu tư, tạo ñiều kiện giúp các Ngân Hàng Thương Mại phát triển các mối quan hệ ñại lý, thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, hợp tác ñầu tư và trao ñổi công nghệ... Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập WTO cũng thúc ñẩy các doanh nghiệp trong nước chủ ñộng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường ñể tồn tại và phát triển, không chỉ ở trong nước mà còn mở rộng hoạt ñộng ra nước ngoài. Ngoài ra, việc mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng sẽ thúc ñẩy NHNN nâng cao năng lực và hiệu quả ñiều hành, thực thi chính sách tiền tệ, chia sẻ thông tin với các ngân hàng trung ương khác.
Cùng với sự tăng trưởng về tài sản, mạng lưới ATM cũng như số lượng thẻ ñã tăng lên ñáng kể. Số lượng ATM tăng mạnh từ 1.800 trong năm 2005 lên 11.700 trong năm 2010, trong khi ñó số lượng thẻ tín dụng và ghi nợ ñược phát hành cũng ñã tăng lên gấp ñôi trong giai ñoạn 2008-2010, ñạt 31,7 triệu thẻ. Kết quả này ñạt ñược nhờ thu nhập bình quân mỗi hộ gia ñình và nhu cầu ñối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày càng gia tăng.
2.3.6. Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài
Từ việc phân tích môi trường vi mô và môi trường vĩ mô, ta có thể nhận dạng ñược các yếu tố thuộc về cơ hội và thách thức trong môi trường kinh doanh dịch vụ của ACB. Những yếu tố này ñược lượng hóa trên ma trận EFE nhằm mục ñích ñánh giá sự thích ứng của ACB với sự biến ñộng của môi trường.
Bảng 2.5: Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
STT Các yếu tố bên ngoài Mức ñộ quan trọng Phân loại Sốñiểm quan trọng 1 Chính trị - xã hội Việt Nam ổn ñịnh 0.09 3 0.27 2 Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và khu vực 0.08 2 0.16 3 Mức ñộ tăng trưởng kinh tế dược duy trì ở mức cao 0.05 3 0.15 4 Thị trường tiềm năng lớn 0.1 3 0.3 5 Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn 0.03 2 0.06 6 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 0.12 3 0.36
7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 0.03 3 0.09 8 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ 0.07 3 0.21 9 Mức ñộ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng 0.09 2 0.18 10 Cạnh tranh giữa ngân hàng với các ñịnh chế tài chính khác 0.06 3 0.18 11 Sự phát triển ngày càng mạnh của thị trường tài chính 0.09 2 0.18 12 Sự tác ñộng của thị trường tài chính – tiền tệ thế giới ngày
càng lớn 0.07 3 0.21
13 Tăng áp lực cải tiến công nghệ ngân hàng 0.07 3 0.21
Tổng cộng 1.00 2.56
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả - xem phụ lục 6)
ACB phản ứng mức ñộ trung bình với các yếu tố trên. Thị trường tài chính Việt Nam có những cơ hội cho ACB như: Kinh tế chính trị - Xã hội ổn ñịnh; Hội nhập cùng kinh tế thế giới; Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ñang diễn ra ngày một quyết liệt hơn; Sự phát triển của thị trường tài chính ngày một hoàn thiện hơn. Tuy nhiên bên cạnh ñó cũng tồn tại một số nguy cơ: Sự cạnh tranh này dẫn ñến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh; Quản lý hệ thống ngân hàng mang nặng tính hành chính; Áp lực hội nhập, khi ñó các ñịnh chế tài chính phải ñạt tiêu chuẩn quốc tế, trong khi tiềm lực ngân hàng trong nước không theo kịp; Thoái quen dùng tiền mặt trong giao dịch còn nhiều, do ñiều kiện ñi lại, thoái quen sinh hoạt.
2.4. Thực trạng hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ ngân hàng tại ACB
Với ñịnh hướng phát triển là một ñịnh chế tài chính hàng ñầu Việt Nam, thực hiện thành công sứ mệnh là Ngân hàng của mọi nhà, cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Để làm rõ những nhận ñịnh ñó, sau ñây chúng ta ñi vào phân tích hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ tại ACB. Cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng thì dịch vụ ngân hàng ñang ñược phát triển hết sức mạnh mẽ. Sự phát triển này theo ba xu hướng: (1) Dịch vụ này phát triển trên thị trường tài chính; (2) Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích và hiện ñại; (3) Mở rộng dịch vụ thanh toán quốc tế. Với sự phát triển của ACB cũng không nằm ngoài ba xu hướng phát triển ñó, tuy nhiên ñối với ACB sự phát triển này dựa trên thế mạnh của chính mình.
2.4.1. Hiệu quả tài chính
Đến ngày 31/12/2011, kết quả hoạt ñộng của ACB qua các năm có cơ cấu thu nhập của hoạt ñộng tín dụng chiếm khoảng từ 70% ñến 80% của tổng thu nhập, còn lại thu từ hoạt ñộng dịch vụ phi tín dụng.
Bảng 2.6: Thu từ dịch vụ phi tín dụng trên tổng thu nhập của ACB
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011
Tổng thu nhập lãi thuần Triệu
ñồng 2.527.501 2.734.248 4.242.282 6.701.811 Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ Triệu
ñồng 607.737 867.665 860.096 1.070.897 Lãi thuần từ hoạt ñộng dịch vụ Triệu
ñồng 552.209 769.117 739.117 775.281 Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ/ Tổng thu
nhập lãi thuần % 24,04 31,73 20,27 15,98 Lãi thuần từ hoạt ñộng dịch vụ/Thu nhập
từ hoạt ñộng dịch vụ % 90,86 88,64 85,93 72,40
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB các năm 2008 – 2011)
Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy ñược xu hướng phát triển hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng ñang bị thu nhỏ lại. Tỷ trọng từ thu nhập của hoạt ñộng dịch vụ so với tổng thu nhập tăng từ 24% năm 2008 lên 31% năm 2009, nhưng lại giảm xuống vào năm 2010 và năm 2011 còn 20% và 16%. Do tình hình kinh tế gặp khó khăn, xu hướng tiêu dùng theo hướng thắt chặt hơn. Bên cạnh ñó sự cạnh tranh của ñối thủ trong ngành ngày càng gây gắt hơn, chia sẻ thị phần của hoạt ñộng dịch vụ.
Điều này ñược thể hiện qua tỷ trọng của lãi thuần từ hoạt ñộng dịch vụ và thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ giảm qua các năm 2008 ñến 2011 từ 90% xuống còn 72%. Có thể thấy chi phí bỏ ra từ hoạt ñộng này nhiều hơn so với doanh thu mang lại.
Bảng 2.7: Thu từ dịch vụ so với thu nhập từ hoạt ñộng của ACB
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011
Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ Triệu
ñồng 607.737 867.665 860.096 1.070.897 Chi phí cho hoạt ñộng dịch vụ Triệu
ñồng 55.528 98.488 120.979 295.616 Chi phí cho hoạt ñộng dịch vụ/ Thu
nhập từ hoạt ñộng dịch vụ % 9,14% 11,35% 14,06% 27,60%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB)
Chi phí của hoạt ñộng này ngày một tăng qua các năm từ 10,85% năm 2008 lên ñến 27,60% vào năm 2011, vì phải ñầu tư cho hoạt ñộng này nhiều hơn, phát triển các sản phẩm tiện ích hơn mới có thể cạnh tranh với các ñối thủ cùng ngành cho sản phẩm cùng loại.
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ phi tín dụng của ACB với các NHTMQD
Bảng 2.8: So sánh cơ cấu thu nhập của ACB với các NHTMQD
ACB Vietcombank Vietinbank BIDV Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Tổng thu nhập lãi thuần Triệu ñồng 4.242.280 6.701.811 8.195.264 12.421.680 12.089.124 20.048.054 9.191.386 12.638.956 Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ Triệu ñồng 860.096 1.070.897 1.917.376 2.198.033 1.807.456 1.923.360 2.411.228 2.813.420 Lãi thuần từ hoạt ñộng dịch vụ Triệu ñồng 739.117 775.281 1.415.246 1.509.733 1.474.063 1.152.331 1.776.528 2.157.205 Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ/ Tổng thu nhập lãi thuần
% 20,27 15,98 23,40 17,70 14,95 9,59 26,23 22,26 Lãi thuần từ hoạt ñộng dịch vụ/Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ % 85,93 72,40 73,81 68,69 81,55 59,91 73,68 76,68
(Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTM năm 2011)
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ phi tín dụng của ACB với các NHTMCP
Bảng 2.9: So sánh cơ cấu thu nhập của ACB với các NHTMCP
ACB Techcombank Sacombank Eximbank Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Tổng thu nhập lãi thuần Tr ñộng 4.242.280 6.701.811 3.184.349 5.298.375 3.209.790 5.495.648 2.882.935 5.303.626 Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ Tr ñộng 860.096 1.070.897 1.186.620 1.520.157 1.173.375 1.387.936 560.005 692.970 Lãi thuần từ hoạt ñộng dịch vụ Tr ñộng 739.117 775.281 929.800 1.150.345 925.683 935.440 474.247 565.743 Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ/ Tổng thu nhập lãi thuần
% 20,27 15,98 37,26 28,69 36,56 25,26 19,42 13,07 Lãi thuần từ hoạt ñộng dịch vụ/Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ % 85,93 72,40 78,36 75,67 78,89 67,40 84,69 81,64
(Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTM năm 2011)
Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ ñều giảm rất mạnh so với năm trước. Các NHTM ñều có sự sụt giảm nguồn thu này. Như vậy, nền kinh tế gặp khó khăn ñã ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của các NHTM. Bên cạnh ñó, xu hướng tiêu dùng của khách hàng hiện nay là hạn chế sử dụng các dịch vụ của NHTM ñể tiết kiệm các chi phí ñầu vào.
Cơ cấu thu nhập hiện tại vẫn dựa vào hoạt ñộng tín dụng, hoạt ñộng dịch vụ phi tín dụng chỉ chiếm khoảng từ 15% ñến 20% tổng thu nhập, ñối với NHTMCPQD chiếm gần 30% và có xu hướng giảm vào thời gian tới. Sự phát triển chưa mạnh của dịch vụ ngân hàng có ảnh hưởng nhiều từ thị trường tài chính hiện nay, ñang gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế. Các tiện ích và hiện ñại của dịch vụ ngân hàng chưa ñược khai thác hết, các hoạt ñộng thanh toán ra ngoài phạm vi quốc gia ñang chú trọng
khi nền kinh tế hội nhập tính cạnh tranh cao. Với những nội dung nêu trên, ñã cho thấy hiệu quả tài chính của hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ tại ACB chưa phát triển.
2.4.2. Nguồn nhân lực của hoạt ñộng kinh doanh
Với sự chú trọng phát triển hệ thống nhân sự, ñến năm 2011 ACB có ñược các hoạt ñộng ñáng chú ý như: Số lượng nhân sự tăng hàng năm theo quy mô hoạt ñộng của ngân hàng; Lương và thu nhập của người lao ñộng áp dụng theo chính sách ñược ñiều chỉnh linh hoạt hơn gắn kết với kết quả lao ñộng của nhân viên hơn; Ngoài ra các hoạt ñộng ñào tạo phát triển tay nghề hợp tác với các ñối tác chiến lược ñược triển khai nhằm nâng cao chất lượng nhân sự. Điều này rất có lợi cho việc phát triển hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ của ngân hàng.
Bảng 2.10: Số lượng người lao ñộng (2009 – 2011)
Năm 2009 2010 2011
Số lượng nhân viên (người) 6.669 7.255 8.613
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011 của ACB)
Hàng năm số lượng chi nhánh, phòng giao dịch của ACB ñều tăng, ñiều này cần ñến một lượng nhân sự mới ñể phục vụ cho quá trình hoạt ñộng kinh doanh. Lượng nhân sự hàng năm tăng khoảng 3% so với năm trước. Đáng chú ý, là sự hợp tác với ñối tác chiến lược Standard Chartered Bank (SCB) ñã cử cán bộ biệt phái ñến ACB ñây là sự bổ sung nhân sự có tính chất ñặc biệt. Các biệt phái tham gia vào lĩnh vực trọng yếu của hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng, ñiều này một lần nữa khẳng ñịnh thêm chất lượng nhân sự của ACB ngày càng ñược nâng cao.
Bảng 2.11: Mức lương trung bình của người lao ñộng (2009 – 2011)
Năm 2009 2010 2011
Mức trung bình năm (triệu ñồng) 119 123 171
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011 của ACB)
Hàng năm ACB thực hiện chi trả lương theo hiệu suất và cải tiến cách ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng các ñơn vị kênh phân phối, chi trả lương dựa trên việc khảo sát thị trường lao ñộng và khảo sát sự hài lòng của nhân viên. Từ ñó ñưa ra chính sách trả lương hợp lý. Qua các năm thì tình hình thu nhập của người lao ñộng tại ACB luôn có tăng, thực tế ñó cho thấy tình hình hoạt ñộng kinh doanh tại tổ chức rất tốt. Ngoài chính sách lương cạnh tranh áp dụng cho toàn hệ thống ngân hàng, ACB còn cung cấp thêm các hình thức khen thưởng khác ngoài lương như cổ phiếu, ô tô, bảo hiểm, chế ñộ chăm sóc sức khỏe…
Trong năm 2010 – 2011 ñể bảo ñảm cho chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực tiếp tục ñạt hiệu quả cao, ACB ñã thực hiện tái ñào tạo cho nhân viên chuyển ñổi công việc tại các kênh phân phối nhằm giúp nâng cao năng suất làm việc và ñịnh biên nhân sự tại kênh phân phối ñược hợp lý và hiệu quả hơn. Được hỗ trợ kỹ thuật từ phía IFC, SCB trong việc ñào tạo nghiệp vụ cho nhân viên. Ngoài ra, còn triển khai các khóa học về quản trị ngân hàng của trung tâm ñào tạo ngân hàng. Song hành cùng việc tái cấu trúc nguồn nhân lực, ACB cũng hiệu chỉnh các chương trình ñào tạo và biên soạn lại giáo trình theo từng chức danh, kết hợp nhiều phương thức giảng dạy khác nhau phù hợp với yêu cầu về kiến thức, kỹ năng quản lý, nghiệp vụ chuyên môn theo vị trí ñảm nhận.
Tiếp tục nỗ lực không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng phục vụ khách