7. Ý nghĩa của ñề tài
1.6.1 Kinh nghiệm của Citibank ở Nhật bản
Hệ thống ngân hàng của Nhật Bản được đánh giá là hệ thống ngân hàng bảo thủ, cồng kềnh và lệ thuộc nhiều vào chính trị. Chính vì vậy nĩ tạo nên mơi trường hết sức khĩ khăn cho ngân hàng nội địa và khơng hồn tồn thân thiện với ngân hàng và cơng ty tài chính ở nước ngồi. Trong một thời gian dài, ngân hàng cĩ quyền lực ở khu vực như Ngân hàng HongKong Thượng Hải (HSBC), ABN Amro và Standard Chartered tránh khơng tham gia vào các dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở Nhật Bản, họ coi như một “đĩa cá cĩ độc”.
Citibank cĩ cách tiếp cận riêng để phát triển tốt dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở Nhật Bản. Chiến lược tiếp thị năng nổ kết hợp với tiềm lực tài chính vững mạnh và cĩ một chút may mắn đã mang thành cơng về doanh thu, lợi nhuận và khách hàng cho Citibank tại thị trường này. Thành cơng mang đến từ những bước đi đầu tiên tưởng như là những bước thụt lùi nhưng lại tạo nên vận may bất ngờ cho Citibank. Citibank đã thúc giục Nhật Bản cho phép kết nối mạng lưới tài chính của Nhật bản với hệ
thống máy ATM của Ngân Hàng Thương Mại nước này. Tuy nhiên đề nghị này đã bị Chính phủ Nhật Bản từ chối, nhưng như một hình thức an ủi, họ đã cho phép những người ngồi cuộc được kết nối với hệ thống ATM của ngân hàng Tiết kiệm Bưu điện cũ của Chính phủ. Citibank đã khơng bỏ lỡ cơ hội để quan hệ và khai thác các đối tượng khách hàng này trong khi ngân hàng nội địa khơng thể với tới do ngân hàng tiết kiệm bưu điện khơng cịn kết nối với mạng lưới ATM nữa. Kết quả là trong vịng thời gian ngắn, số lượng khách hàng cá nhân quan hệ với Citibank tăng lên nhanh chĩng. Với một số lượng khoảng hơn một ngàn tỷ USD Tiết kiệm Bưu điện đáo hạn hàng năm, Citibank ở vị trí cực kỳ thuận lợi để bán các sản phẩm đầu tư cho những người tiêu dùng đang khơng ngừng tìm kiếm lợi tức cao hơn so với mức lợi tức hiện hành.
Vận may nêu trên mới là một phần thành cơng về phát triển dịch vụ bán lẻ của Citibank tại thị trường Nhật Bản. Trước xu hướng người Nhật Bản đã và đang địi hỏi các phương tiện đầu tư và quyền chọn tài chính ngày càng đa dạng hơn so với các nhà cho vay truyền thống. Với lợi thế là tập đồn tài chính giàu sức mạnh, Citibank đã khơng bỏ qua cơ hội này, họ đã đưa ra nhiều loại hình dịch vụ như: Cho phép thanh tốn qua mạng điện thoại thơng thường hay trao đổi tiền tệ 24 giờ cho các khách hàng cá nhân, duy trì các hoạt động của hệ thống ATM 24 giờ trong suốt 07 ngày mà ngân hàng khác tại Nhật Bản chưa làm được. Khi người Nhật tỏ ra lo lắng về ngân hàng nội địa, mong muốn tìm nơi đầu tư cĩ hiệu quả hơn thì Citibank là địa chỉ đáng tin cậy.
Một chiến lược khác được coi là thành cơng tiếp theo của Citibank trên thị trường bán lẻ Nhật Bản đĩ là họ đã rất khơn ngoan xây dựng chiến lược kinh doanh tập trung vào hơn 15 triệu hộ gia đình cĩ thu nhập cao tại đất nước này. Trong một điều tra gần đây đối với các đối tượng khách hàng thu nhập cao về ngân hàng nào họ tin cậy nhất thì Citibank đã đánh bại cả tập đồn tài chính khổng lồ Bank of Tokyo – Mitsubishi để trở thành ngân hàng đáng tin cậy nhất của nhĩm khách hàng này. Để thực hiện mục tiêu, Citibank sắp xếp lại các Chi nhánh của mình tại Tokyo theo hướng giảm số chi nhánh để giảm chi phí nhưng đồng thời nâng cao chất lượng để phục vụ tốt nhất các đối tượng khách hàng theo chiến lược đề ra.
Thành cơng vang dội tiếp theo của Citibank trên thị trường Nhật Bản đĩ là tiếp tục đánh bĩng thương hiệu và phơ trường sức mạnh tài chính bằng cách mua lại 25% cổ phần của Cơng ty chứng khốn Nikko của ngân hàng lớn thứ hai tại Nhật Bản và
gĩp 51% cổ phần tại Cơng ty mơi giới Nikko Salomon Smith Barney. Hai vụ đầu tư này tiêu tốn khoảng 1,6 tỷ USD nhưng đã tạo ra hiện giá 6 tỷ USD. Với các chiến lược phát triển kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ thành cơng của Citibank tại Nhật Bản đã cuốn hút khách hàng cá nhân đến với họ để mong muốn tìm kiếm được lợi tức cao.