7. Ý nghĩa của ñề tài
2.3.2 Cạnh tranh từ các ñố it hủ cùng ngành
Luôn nhạy bén trong chính sách kinh doanh, năm 2011 ACB ñã thực hiện chính sách ACB ưu tiên phát triển mảng bán lẻ. Chính sách này theo lãnh ñạo của ACB là
“Vì chúng tôi thấy cho vay ñối với khách hàng cá nhân dễ hơn khách hàng doanh nghiệp, và rủi ro cũng thấp hơn”. Với chính sách giảm lãi suất, hạ hạn mức tín dụng,
mục ñích khác của chính sách này là nhằm hướng khách hàng vào việc sử dụng dịch vụ ngân hàng và bán chéo sản phẩm cho các sản phẩm dịch vụ hiện có.
Ngoài việc ñẩy mạnh thu phí dịch vụ nhằm bù ñắp phần nào cho sự sụt giảm của thu nhập lãi, các ngân hàng tập trung hoạt ñộng bán buôn cũng rằng việc ñẩy mạnh hoạt ñộng cho vay cá nhân cũng là một lựa chọn phù hợp với ñịnh hướng ñẩy mạnh cho vay tiêu ñiểm hiện tại.
Về thị phần, khối Ngân Hàng Thương Mại cổ phần ñang lấn sân của khối ngân hàng quốc doanh. Trong ñó, ñiển hình là sự gia tăng số lượng thành viên và bùng nổ về mạng lưới của khối cổ phần.
Biểu ñồ 2.3: Thị phần huy ñộng vốn cá nhân năm 2011 14.80% 11.80% 14% 4.10% 6.80% 2.30% 16.20% 3.50% 1.40% 25.10% BIDV ACB VCB EIB STB SHB CTG MB NVB Khác
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo ngành Ngân hàng năm 2011
Trong cuộc ñua cạnh tranh về thị phần của các ngân hàng nội sẽ ngày càng quyết liệt, trong bối cảnh lãi suất huy ñộng có xu hướng giảm dần mà việc giải ngân sẽ ñược ngân hàng khắt khe hơn nhằm tránh các khoản nợ xấu. Điều này sẽ ñòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao chất lượng dịch vụ, quảng bá hình ảnh và ñẩy mạnh mô hình ngân hàng bán lẻ. Thứ nhất, hưởng lợi từ quy ñịnh lãi suất trần của ngân hàng nhà nước, nên ngân hàng hàng có thể thỏa thuận lãi suất với khách hàng. Thứ hai, chêch lệch lãi suất từ các khoản nợ cũ và mới. Phần lớn lợi nhuận các ngân hàng hiện hưởng lợi từ chính sách tín dụng. Tuy vậy, thời gian tới khi tiến tới việc cạnh tranh công bằng, bỏ trần lãi suất thì việc cạnh tranh sẽ bằng chất lượng dịch vụ.
Cơ cấu thu nhập của các ngân hàng trong nước, chủ yếu vẫn từ thu nhập từ hoạt ñộng cho vay, các tỷ lệ từ nguồn thu khác vẫn chiểm tỷ lệ thấp, chưa phải là nguồn thu nhập chính.
Biểu ñồ 2.4: Cơ cấu thu nhập của các ngân hàng
14% 17%
69%
Thu nhập từ tiền lãi cho vay Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ
Thu nhập từ hoạt ñộng khác
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo ngành Ngân hàng năm 2011
Các ngân hàng trong nước thu nhập chủ yếu từ lãi cho vay, chiếm tới gần 70%. Các hoạt ñộng còn lại chiếm khoản 30% tổng thu nhập của các ngân hàng. Thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu thu nhập.
Trong khi ñó, ngân hàng nước ngoài cho vay không cần có tài sản thế chấp, miễn là khách hàng có phương án kinh doanh khả thi và thực hiện ñúng quy ñịnh trong giao dịch, họ hướng ñến thu phí dịch vụ và bán chéo sản phẩm nhiều hơn. Lãi suất cho vay cạnh tranh hơn hẳn, không thế chấp, giảm thiểu thủ tục hành chính.... ñây có lẽ là thiên ñàng xét về mặt tâm lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ñang thiếu vốn, trong khi các ngân hàng nội ñịa với phương châm kinh doanh nắm ñằng chuôi vẫn ñang loay hoay với những thủ tục và cảm tính của mình mà quên rằng cái chuôi ấy cũng ñang dần vuột mất. Ví dụ như “Gói dịch vụ HSBC Permium là gói dịch vụ cao cấp với nhiều tiện ích và hỗ trợ từ phía ngân hàng, giải quyết các yêu cầu về giao dịch tài chính dành cho khách hàng cá nhân”. “ANZ tiên phong trong các sản phẩm thẻ ghi nợ, thẻ
tín dụng không cần thế chấp… Ngân hàng này có chương trình Tận thưởng cuộc sống với ANZ SPOT trong nước và quốc tế, với nhiều ưu ñãi. Khách hàng có thể thanh toán sau tại 30 triệu ñiểm chấp nhận thẻ tại Việt Nam và thế giới qua máy ATM và Internet”.
Dịch vụ ngân hàng của ngân hàng trong nước
Bảng 2.3: Sản phẩm dịch vụ của ACB so với ñối thủ cạnh tranh
Số lượng sản phẩm/dịch vụ trong mỗi dòng Dòng sản phẩm
ACB BIDV VCB CTG Tech Đông Á
Thanh toán trong nước 7 6 7 5 7 6
Thanh toán quốc tế 5 3 5 4 5 4
Tài trợ thương mại 3 2 2 3 3 3
Kinh doanh ngoại tệ 4 3 3 3 5 4
Phái sinh 2 2 1 1 4 2
Thẻ ghi nợ nội ñịa 7 5 10 5 5 8
Thẻ tín dụng quốc tế 7 1 4 2 2 2
Thẻ khác 2 0 3 1 5 2
Dịch vụ ngân quỹ 6 4 4 6 6 5
Ngân hàng ñiện tử 15 5 12 10 11 10
(Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng năm 2011)
Theo bảng trên dịch vụ ngân hàng của ACB chỉ kém VCB. Vì VCB có những lợi thế nhất ñịnh của một ngân hàng TMCPNN như: thương hiệu mạnh, uy tín, ñược sự tin tưởng… Theo sát ACB về dịch vụ ngân hàng là Techcombank. Như vậy, sau khi phân tích nhóm có thể thấy hiện nay việc chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng không chỉ là việc cấp bách khi mà nguồn thu chính từ lãi vay ñã không còn hấp dẫn nữa. Các ngân hàng phải bổ sung nguồn thu bằng việc phát triển dịch vụ ngân hàng (thu phí) là việc cần thiết và cấp bách.
Dịch vụ ngân hàng của ngân hàng nước ngoài.
Bảng 2.4: Sản phẩm dịch vụ của ACB so với ñối thủ cạnh tranh
Số lượng sản phẩm/dịch vụ trong mỗi dòng Dòng sản phẩm
ACB HSBC Standard
Chartered
Thanh toán trong nước 7 5 5
Thanh toán quốc tế 5 3 4
Tài trợ thương mại 3 2 3
Kinh doanh ngoại tệ 4 3 3
Phái sinh 2 2 1
Thẻ ghi nợ nội ñịa 7 5 5
Thẻ ghi nợ quốc tế 3 0 0
Thẻ tín dụng quốc tế 7 1 2
Thẻ khác 2 0 1
Dịch vụ ngân quỹ 6 4 4
Ngân hàng ñiện tử 15 4 4
(Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng năm 2011)
Không phải tất cả dịch vụ ngân hàng nước ngoài ñiều tốt, theo nghiên cứu thì một số dịch vụ không phù hợp với tập quán của người Việt. Hoặc sản phẩm có tính yêu cầu cao, chuẩn hóa. Tuy nhiên, nếu không tập trung khai thác mảng kinh doanh này thì các ngân hàng trong nước sẽ ñể mất thị phần. Một khách hàng sẽ duy trì sử dụng ngân hàng mà không chọn ngân hàng kia bởi tính thuận tiện mà ngân hàng mạng lại cho họ. Bên cạnh ñó, uy tín và tạo cảm giác an toàn là một yếu tố quan trọng giúp khách hàng sử dụng dịch vụ.
2.3.3. Áp lực từ ñối thủ tiềm ẩn
Hiện tại hệ thống ngân hàng ñang tiến hành cơ cấu lại, vì vậy NHNN sẽ ưu tiên cho việc xử lý các ngân hàng yếu kém. Một hình thức nhắc ñến nhiều nhất ñó là mua bán và sáp nhập. Sự xuất hiện ñối thủ tiềm ẩn trong thời gian hiện tại là rất ít. Đây là một ñiểm có lợi ñối với ACB.
Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của hệ thống ngân hàng thì các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn sẽ dần chuyển ñổi thành ngân hàng TMCP ñô thị, sự phát triển của các quỹ tín dụng ñộc lập. Chính phủ cho các Tổng công ty nhà nước thành lập ngân hàng. Ví dụ như ngân hàng dầu khí. Song song quá trình ñó là cam kết hội nhập sẽ xuất hiện ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam [Tính ñến thời ñiểm 31/10/2010, trên lãnh thổ Việt Nam có 71 tổ chức tín dụng nước ngoài và 48 văn phòng ñại diện của các tổ chức tài chính nước ngoài; trong ñó có 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Một số ngân hàng hiện diện dưới cả hai hình thức là chi nhánh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài như ANZ, HSBC, Standard Chartered. Mặc dù mới gia nhập thị trường tài chính Việt Nam, các ngân hàng 100% vốn nước ngoài ñã huy ñộng vốn ñạt 77.444 tỷ ñồng; tổng tài sản ñạt 93.511 tỷ ñồng, tăng 29,8% so với thời ñiểm cuối năm 2009; dư nợ tín dụng ñạt 38.322 tỷ ñồng, tăng 11,9% so với năm 2009].
Biểu ñồ 2.5: Số lượng ngân hàng Việt Nam (1991 – 2010)
(Nguồn: Cấu trúc sở hữu trong khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam)
Bên cạnh ñó, các công ty chứng khoán, công ty tài chính/cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm nhân thọ, dịch vụ tiết kiệm bưu ñiện cũng chia sẻ thị phần huy ñộng vốn và cung cấp tín dụng của ngân hàng.
2.3.4. Khả năng sản phẩm dịch vụ mới xuất hiện
Thị trường chứng khoán (TTCK) cũng là kênh huy ñộng vốn có hiệu quả, tuy nhiên chỉ những doanh nghiệp ñủ lớn và ñạt ñược các yêu cầu khắc khe mới có thể ñược niêm yết trên thị trường này. Thậm chí ñối với doanh nghiệp ñã niêm yết thì vẫn cần sử dụng dịch vụ ngân hàng cho các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh hàng ngày. Ngoài ra phải kể ñến các dịch vụ cho thuê tài chính và khả năng doanh nghiệp lớn có thể tự phát hành giấy ghi nợ và thương phiếu. Tuy nhiên, khả năng các sản phẩm này thay thế các sản phẩm dịch vụ ngân hàng là không cao.
Đối với ACB ñịnh vị cho mình khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kế ñến là khách hàng cá nhân. Đối với khách hàng là doanh nghiệp thì ngân hàng ít bị nguy cơ thay thế hơn, khi tiến hành giao dịch với ngân hàng thì doanh nghiệp ñòi hỏi phải có chứng từ, hóa ñơn rõ ràng trong các gói sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Tuy nhiên, với khách hàng cá nhân vẫn còn thói quen dùng tiền mặt tại nhà và nếu có trong tài khoản thì rút hết ra ñể sử dụng. Các cơ quan công quyền và doanh nghiệp trả lương qua tài khoản ngân hàng nhằm thúc ñẩy các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần làm minh bạch tài chính cho mỗi người dân. Nhưng các ñịa ñiểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ lại ña số là các nhà hàng, khu mua sắm sang trọng, những nơi không phải người dân nào cũng tới mua sắm. Tại các ñịa ñiểm mua sắm, việc thanh toán bằng thẻ cũng chưa thật sự thuận tiện và tâm lý chuộng tiền mặt khiến người dân thích giữ và sử dụng tiền mặt trong tiêu dùng hơn là thông qua hệ thống ngân hàng.
2.3.5. Khả năng thành lập ngân hàng mới
Ngày 26/03/2010, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 09/2010/TT/NHNN quy ñịnh về việc cấp giấy phép thành lập và hoạt ñộng Ngân Hàng Thương Mại cổ phần. Thông tư này thay thế cho các quyết ñịnh trước ñó [Quyết ñịnh số 24/2007/QĐ-NHNN ngày 07/6/2007 và Quyết ñịnh số 46/2007/QĐ-NHNN ngày 25/12/2007] và có hiệu lực từ ngày ngày 10/5/2010. Trong ñó, quy ñịnh ñiều kiện thành lập ngân hàng phải thỏa mãn 5 tiêu chí: vốn ñiều lệ, số lượng cổ ñông, tỷ lệ sở hữu số vốn ñiều lệ, cách thức tổ chức và các vấn ñề liên quan ñến hoạt ñộng ngân hàng.
Biểu ñồ 2.6: Lộ trình dự kiến tăng vốn ñiều lệ của NHTM
(Nguồn: Dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng và Nghịñịnh 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ)
Cụ thể, ngân hàng phải có vốn ñiều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp ñịnh theo quy ñịnh của pháp luật tại thời ñiểm thành lập; vốn ñiều lệ ñược góp bằng ñồng Việt Nam; nguồn vốn góp thành lập Ngân hàng phải tuân thủ những ñiều kiện cụ thể: phải có tối thiểu 100 cổ ñông tham gia góp vốn thành lập ngân hàng, trong ñó có tối thiểu 3 cổ ñông sáng lập là tổ chức có tư cách pháp nhân (các cổ ñông phải có khả năng về tài chính ñể góp vốn thành lập ngân hàng); các cổ ñông sáng lập (là cá nhân, tổ chức) phải cùng nhau sở hữu tối thiểu 50% vốn ñiều lệ khi thành lập ngân hàng, ñồng thời các cổ ñông sáng lập là tổ chức phải cùng nhau sở hữu tối thiểu 50% tổng số cổ phần của các cổ ñông sáng lập; ngân hàng phải có ñiều lệ tổ chức và hoạt ñộng phù hợp với các quy ñịnh của pháp luật hiện hành.
Trong thời gian 05 năm kể từ ngày ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh, cổ ñông sáng lập chỉ ñược chuyển nhượng số cổ phần phổ thông trong tổng số cổ phần góp vốn khi thành lập ngân hàng của mình cho các cổ ñông sáng lập khác của ngân hàng và không ñược chuyển nhượng số cổ phần ưu ñãi biểu quyết cho người khác; ưu ñãi biểu quyết của cổ ñông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 03 năm kể từ ngày ngân hàng ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh, sau thời gian này, cổ phần ưu ñãi biểu quyết của cổ ñông sáng lập chuyển ñổi thành cổ ñông phổ thông. Đối với cổ ñông không phải là cổ ñông sáng lập, trong thời gian 03 năm kể từ ngày ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh, chỉ ñược chuyển nhượng số cổ phần góp vốn khi thành lập ngân hàng cho cổ ñông khác trong danh sách cổ ñông của ngân hàng tại thời ñiểm giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh có hiệu lực.
Với quy mô hiện tại của ACB cũng là rào cản khá lớn khi các ngân hàng nhỏ gia nhập ngành. Hàng năm ACB vẫn tiếp tục thúc ñẩy việc mở rộng chi nhánh và
phòng giao dịch. Đây cũng là một thách thức cho các công ty có ý ñịnh gia nhập ngành do việc cạnh tranh với ngân hàng có quy mô lớn là vô cùng khó khăn.
Theo thống kê của The Banker Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có tốc ñô tăng trưởng tài sản ngành ngân hàng nhanh nhất trên thế giới. Hội nhập kinh tế cũng góp phần thúc ñẩy quá trình thu hút nguồn vốn ñầu tư, tạo ñiều kiện giúp các Ngân Hàng Thương Mại phát triển các mối quan hệ ñại lý, thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, hợp tác ñầu tư và trao ñổi công nghệ... Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập WTO cũng thúc ñẩy các doanh nghiệp trong nước chủ ñộng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường ñể tồn tại và phát triển, không chỉ ở trong nước mà còn mở rộng hoạt ñộng ra nước ngoài. Ngoài ra, việc mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng sẽ thúc ñẩy NHNN nâng cao năng lực và hiệu quả ñiều hành, thực thi chính sách tiền tệ, chia sẻ thông tin với các ngân hàng trung ương khác.
Cùng với sự tăng trưởng về tài sản, mạng lưới ATM cũng như số lượng thẻ ñã tăng lên ñáng kể. Số lượng ATM tăng mạnh từ 1.800 trong năm 2005 lên 11.700 trong năm 2010, trong khi ñó số lượng thẻ tín dụng và ghi nợ ñược phát hành cũng ñã tăng lên gấp ñôi trong giai ñoạn 2008-2010, ñạt 31,7 triệu thẻ. Kết quả này ñạt ñược nhờ thu nhập bình quân mỗi hộ gia ñình và nhu cầu ñối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày càng gia tăng.
2.3.6. Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài
Từ việc phân tích môi trường vi mô và môi trường vĩ mô, ta có thể nhận dạng ñược các yếu tố thuộc về cơ hội và thách thức trong môi trường kinh doanh dịch vụ của ACB. Những yếu tố này ñược lượng hóa trên ma trận EFE nhằm mục ñích ñánh giá sự thích ứng của ACB với sự biến ñộng của môi trường.
Bảng 2.5: Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
STT Các yếu tố bên ngoài Mức ñộ quan trọng Phân loại Sốñiểm quan trọng 1 Chính trị - xã hội Việt Nam ổn ñịnh 0.09 3 0.27 2 Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và khu vực 0.08 2 0.16 3 Mức ñộ tăng trưởng kinh tế dược duy trì ở mức cao 0.05 3 0.15 4 Thị trường tiềm năng lớn 0.1 3 0.3 5 Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn 0.03 2 0.06 6 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 0.12 3 0.36
7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 0.03 3 0.09 8 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ 0.07 3 0.21 9 Mức ñộ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng 0.09 2 0.18 10 Cạnh tranh giữa ngân hàng với các ñịnh chế tài chính khác 0.06 3 0.18