Sáp nhập và chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU GIAI ĐOẠN 2012-2017.PDF (Trang 27)

7. Ý nghĩa của ñề tài

1.5.2 Sáp nhập và chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng

Về mặt lý thuyết, ngân hàng cũng là một doanh nghiệp. Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A1) cũng dựa trên những nguyên lý cơ bản: Mục đích của việc sáp nhập là nhằm mở rộng thị phần lớn hơn và đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Đối với ngân hàng đi M&A thì cĩ sức cạnh tranh tốt hơn và giảm thiểu chi phí, đối với ngân hàng bị M&A thì việc được mua lại này tốt hơn nhiều là bị phá sản hoặc rất khĩ khăn tồn tại trên thị trường.

Phân bit s khác nhau gia mua bán và sáp nhp: Mặc dù mua bán và sáp

nhập thường được đề cập cùng nhau với thuật ngữ quốc tế phổ biến là “M&A” nhưng hai thuật ngữ Mua bán và Sáp nhập vẫn cĩ sự khác biệt về bản chất. Khi một ngân hàng mua lại (tiếp quản) một ngân hàng khác và đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới thì thương vụ đĩ được gọi là mua bán. Ngân hàng bị mua lại bị biến mất, khơng cịn tồn tại nữa. Đối với sáp nhập thì diễn ra giữa hai ngân hàng cĩ cùng quy mơ, đồng thuận gộp lại thành một ngân hàng mới thay vì hoạt động và sở hữu riêng lẻ và cịn được gọi

1

một cách tên khác đĩ là “Sáp nhập ngang bằng – horizontal maergers”. Tuy nhiên hình thức này thường ít xẩy ra, hình thức một ngân hàng mua một ngân hàng khác và trong thỏa thuận đàm phán sẽ cho phép ngân hàng bị mua tuyên bố với bên ngồi rằng hoạt động này là sáp nhập ngang bằng cho dù về bản chất là hoạt động mua bán.

Li ích ca vic mua bán và sáp nhp: (1) Giảm nhân viên: nĩi chung sáp nhập

thường cĩ khuynh hướng giảm việc làm. Hai hệ thống sáp nhập lại sẽ làm giảm nhiều cơng việc gián tiếp, ví dụ các cơng việc văn phịng, tài chính kế tốn hay marketing… Việc giảm thiểu vị trí cơng việc cũng đồng thời với địi hỏi tăng năng suất lao động. Đây cũng là dịp tốt để sa thải những vị trí làm việc kém hiệu quả. (2) Đạt được hiệu quả dựa vào quy mơ: Một ngân hàng lớn lúc nào cũng cĩ thể dễ dàng giao dịch hơn với các đối tác, kể cả mua văn phịng phẩm hay một hệ thống IT phức tạp thì ngân hàng lớn vẫn cĩ ưu thế khi đàm phán hơn là so với cơng ty nhỏ. Mặt khác, quy mơ lớn cũng giúp giảm thiểu chi phí. (3) Trang bị cơng nghệ mới: Để duy trì cạnh tranh, các cơng ty luơn cần vị trí đỉnh cao của phát triển kỹ thuật và cơng nghệ. Thơng qua việc mua bán hoặc sáp nhập, cơng ty mới cĩ thể tận dụng cơng nghệ của nhau để tạo lợi thế cạnh tranh. (4) Tăng cường thị phần và danh tiếng trong ngành: Một trong những mục tiêu của mua bán & sáp nhập là nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu và thu nhập. Sáp nhập cho phép mở rộng các kênh marketing và hệ thống phân phối. Bên cạnh đĩ, vị thế của ngân hàng mới sau khi sáp nhập sẽ tăng lên trong mắt cộng

đồng đầu tư: ngân hàng lớn hơn cĩ lợi thế hơn và cĩ khả năng tăng vốn dễ dàng hơn

một ngân hàng nhỏ.

Mt s hình thc Sáp nhp: 3 loi sáp nhp: ngang, dc, t hp. C th, Sáp

nhập cùng ngành (hay cịn gọi là sáp nhập chiều ngang – horizontal mergers): Diễn ra đối với hai ngân hàng cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dịng sản phẩm và thị trường; Sáp nhập dọc – vertical mergers: Diễn ra đối với các ngân hàng trong chuỗi cung ứng, ví dụ giữa một ngân hàng với khách hàng hoặc nhà cung cấp của ngân hàng đĩ; Sáp nhập kiểu tổ hơp – conglomerate mergers: bao gồm tất cả các loại sáp nhập khác, như: Sáp nhập mở rộng thị trường: Diễn ra đối với hai ngân hàng bán cùng loại sản phẩm nhưng ở những thị trường khác nhau; Sáp nhập mở rộng sản phẩm: Diễn ra đối với hai ngân hàng bán những sản phẩm khác nhau nhưng cĩ liên quan tới nhau trong cùng một thị trường; Sáp nhập kiểu tập đồn: Trong trường hợp này, hai ngân

hàng khơng cĩ cùng lĩnh vực kinh doanh nhưng muốn đa dạng hĩa hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề.

Cĩ hai hình thc sáp nhp được phân bit da trên cách thc cơ cu tài chính. Mi hình thc cĩ nhng tác động nht định ti ngân hàng và nhà đầu tư: Sáp nhập

mua: Như chính cái tên này thể hiện, loại hình sáp nhập này xảy ra khi một ngân hàng mua lại một ngân hàng khác. Việc mua ngân hàng được tiến hành bằng tiền mặt hoặc thơng qua một số cơng cụ tài chính; Sáp nhập hợp nhất: với hình thức sáp nhập này, một thương hiệu ngân hàng mới được hình thành và cả hai ngân hàng được hợp nhất dưới một pháp nhân mới. Tài chính của hai ngân hàng sẽ được hợp nhất trong ngân hàng mới.

Tĩm lại, mục tiêu cuối cùng của tất cả các thương vụ mua bán sáp nhập là nhằm tạo ra lợi ích kỳ vọng và nâng cao giá trị lớn hơn nhiều so với giá trị của từng bên riêng lẻ. Thành cơng của mua bán hay sáp nhập phụ thuộc vào việc cĩ đạt được lợi ích muốn đạt được hay khơng? Với định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng, thì một khuynh hướng mới như hiện nay là M&A cũng là một yếu tố mà nhà quản trị ngân hàng phải suy nghỉ. Hình thức này cĩ gĩp phần tích cực thực hiện mục tiêu đề ra hay khơng hay là mối nguy cơ cho việc thực hiện mục tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU GIAI ĐOẠN 2012-2017.PDF (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)