Triết lý về quản trị nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực ở Hợp tác xã Phú Lãm, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Trang 27)

1.2.2.1. Các quan điểm về con người

Thứ nhất, quan niệm: “Con người được coi như một loại công cụ lao động”. Ngƣời lao động bị coi là một công cụ lao động đặc biệt biết nói (chế độ nô lệ): đây là cách nhìn ấu trí và man rợ nhất mà cả xã hội loài ngƣời đều lên án.

Hai là, quan niệm: “Con người muốn được cư xử như những con người”. Quan niệm này do các nhà tâm lý xã hội học ở các nƣớc tƣ bản công nghiệp phát triển. Đây là quan niệm chỉ quan tâm đến khai thác con ngƣời mà không chú ý đến các quy luật chi phối thái độ cƣ xử với con ngƣời khi họ làm việc.

Thứ ba, quan niệm “Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển”. Quan niệm này cho rằng: Ngƣời lao động có tiềm năng lớn, mà hiện nay mới chỉ đƣợc sử dụng một phần: đây là cách nhìn nhận tiên tiến nhất, xem sức lao động của con ngƣời là một nguồn lực quý giá nhất trong các nguồn lực của sản xuất và phải biết động viên nó thể hiện ra.Đây là quan niệm hiện đại (khai thác tiềm năng của con ngƣời).

1.2.2.2. Các luận thuyết về con người

Tƣơng ứng với 3 quan niệm về con ngƣời, có 3 mô hình quản lý con ngƣời (Nguyễn Hữu Thân, 2012):

17

Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z

Các nhìn nhận, đánh giá về con người

- Con ngƣời về bản chất là không muốn làm việc. - Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm đƣợc.

- Rất ít ngƣời muốn làm một công việc đòi hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiến hoặc tự kiểm tra

- Con ngƣời muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng, muốn chia sẻ trách nhiệm và muốn tự khẳng định mình. - Con ngƣời muốn tham gia vào công việc chung. - Con ngƣời có những khả năng tiềm ẩn cần đƣợc khai thác

- Ngƣời lao động sung sƣớng là chìa khoá dẫn tới năng suất lao động cao.

- Sự tin tƣởng, sự tế nhị trong cƣ xử và sự kết hợp chặt chẽ trong tập thể, là các yếu tố dẫn đên sự thành công của ngƣời quản trị.

Phương pháp quản lý

- Ngƣời quản lý cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ ngƣời lao động. - Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác. - Áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và một chế độ khen thƣởng hoặc trừng phạt nghiêm ngặt.

- Phải để cho cấp dƣới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc.

- Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dƣới

- Ngƣời quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình nhƣ cha mẹ lo lắng cho con cái. - Tạo điều kiện để cho họ học hành, phân chia quyền lợi thích đáng, công bằng, thăng tiến cho cấp dƣới khi có điều kiện.

Tác động tới nhân viên

- Làm cho ngƣời lao động luôn cảm thấy sợ hãi và lo lắng.

- Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn điệu, miễn là họ

- Tự cảm thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họ càng có trách nhiệm. - Tự nguyện tự giác làm - Tin tƣởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc.

- Đôi khi ỷ lại, thụ động và trông chờ

18 đƣợc trả công xứng đáng - Lạm dụng sức khoẻ, tổn hại thể lực và thiếu tính sáng tạo. việc, tận dụng, khai thác tiềm năng của mình

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực ở Hợp tác xã Phú Lãm, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)