Không ngừng hoàn thiện các kích thích vật chất và tinh thần đối vớ

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực ở Hợp tác xã Phú Lãm, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Trang 91)

người lao động

Để kích thích vật chất và tinh thần đối với ngƣời lao động đạt đƣợc hiệu quả cao HTX Phú Lãm cần kết hợp và vận dụng một cách linh hoạt hơn các chế độ tiền lƣơng và các hình thức trả lƣơng, tiền lƣơng và tiền thƣởng năng suất, sáng kiến giữa đãi ngộ bằng tiền và không bằng tiền.

Ngoài ra, lãnh đạo HTX Phú Lãm cũng cần chăm lo nhiều hơn đến hoạt động văn hóa thể thao nhƣ: tổ chức các buổi giao lƣu văn nghệ, các trận thi đấu thể thao của cán bộ, công nhân viên ( bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền, cầu lông,...). Tổ chức thăm quan các di tich lịch sử và danh lam thắng cảnh vào ngày nghỉ, để mọi ngƣời tăng cƣờng sức khỏe, có cơ hội đoàn kết và hiểu biết nhau nhiều hơn, thoải mái tinh thần và lao động sản xuất hiệu quả hơn.

81

KẾT LUẬN

Trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh hịện nay, các HTX muốn tồn tại

không còn cách nào khác là phải lựa chọn cho mình một hƣớng đi hợp lý. Vấn đề đặt ra là cần xác lập và củng cố vị trí của mình trên thị trƣờng không chỉ bằng các chiến lƣợc kinh doanh mà còn bằng các chiến lƣợc về lao động. Điều đó đòi hỏi các HTX phải thay đổi cách nhìn nhận và thực hiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo hƣớng hiệu quả hơn, tích cực hơn và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng.

Qua những điểm phân tích về tình hình thực hiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại HTX Phú Lãm, nhận thấy rằng công tác quản trị nguồn nhân lực đã thể hiện sự coi trọng và đạt đƣợc những thành công nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhƣng vẫn còn một số khiếm khuyết chƣa đƣợc khắc phục hoàn hảo và trong luận văn thạc sĩ này tôi có đƣa một số ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị nguồn nhân lực tại HTX Phú Lãm.

Tuy nhiên, do trình độ, kiến thức và khả năng kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên một số ý kiến, giải pháp đƣa ra có thể chƣa đạt đƣợc những giải pháp tốt nhất theo yêu cầu mong muốn của công tác quản trị nguồn nhân lực. Song, tôi hy vọng những biện pháp nêu trong luận văn này ít nhiều cũng sẽ đƣợc áp dụng phần nào vào quá trình củng cố xây dựng và hoàn thiện trong công tác quản trị nguồn nhân lực ở HTX Phú Lãm. Qua đây tôi cũng rất mong đƣợc sự đóng góp, bổ sung, sửa chữa của các thầy cô giáo và những ngƣời quan tâm để hoàn thiện hơn nghiên cứu của mình.

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban Tƣ tƣởng Văn hoá Trung ƣơng, 2002. Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

2. Báo Nhân dân, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, 2007. Tài liệu hội thảo khoa học quốc gia "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã- Những vấn đề lý luận và thực tiễn". Tạp chí Cộng sản, số 17, trang 25-40.

3. Nguyễn Văn Bình và cộng sự, 2001. “Kinh tế hợp tác, HTX ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp”. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007. Hệ thống hoá các văn bản về hợptác xã. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008. Dự thảo đề cương chương trìnhphát triển kinh tế tập thể 2010- 2015, định hướng 2020. Hà Nội. 6. Chính phủ, 2004. Nghị định của Chính phủ số 177/2004/NĐ-CP ngày

12/10 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hợp tác xã năm 2003. Hà Nội.

7. Chính phủ, 2005. Nghị định số 88/2005/N Đ-CP ngày 11/7 về một số chính sách hỗtrợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã. Hà Nội.

8. Trần Kim Dung, 2005. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

10.Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

83

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002. Văn kiện hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trungương khoá IX. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2007. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5(khoá IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệuquả kinh tế tập thể. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008. Chỉ thị số 20 của Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW5( khoá IX) về tiếp tục đổi mới, phát triểnvà nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008. Nghị quyết số 26/NQ.TW của Hội nghị TW 7(khoáX) "về nông nghiệp, nông dân, nông thôn". Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008. NQ 26 ngày 05/8/2008 của Hội nghị TW7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Hà Nội.

17.Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2011. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân.

18.George T. Milkovich và John W. Boudreau, 2012. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Thống kê.

19.Hà Văn Hội, 2008. “Văn hóa trong quản trị nhân lực”. Đề tài khoa học cấp trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia.

20.Nguyễn Văn Long, 2010. Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 4, trang 6-10.

21.Phạm Quang Phan và Nguyễn Văn Linh, 2002. “Bàn về vai trò kinh tế hợp tác trong nông nghiệp”. Tạp chí Cộng sản, số 19, trang 16-24.

22.Vũ Văn Phúc, 2002. “Về chế độ kinh tế hợp tác xã ở nƣớc ta”. Tạp chí Lý luận chính trị, số 1, trang 40-45.

84

23. Vũ Văn Phúc, 2005. Nền kinh tế quá độ trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị.

24.Quốc hội, 1996. Luật Hợp tác xã. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

25. Quốc hội, 2003. Luật Hợp tác xã, 2003. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 26.Lƣơng Xuân Quỳ và Nguyễn Thế Nhã, 1999. Đổi mới tổ chức và quản lý

các hợp tácxã trong nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội: Nxb nông nghiệp. 27.Sở khoa học công nghệ Hà Nội, 2012. Báo cáo tổng hợp chuyên đề : Đổi

mới sinh hoạt chi bộ dân cư nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong điều kiện hiện nay. Mã số 01x-11/5-2012.2. Hà Nội.

28.Nguyễn Thanh Sơn, 2006. „„Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên‟‟. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế.

29. Thành ủy Hà Nội, 2012. Chương trình 02/CT-TU ngày 29/8/2012 của Thành ủy Hà Nội về việc phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân trong giai đoạn 2011-2015. Hà Nội.

30.Nguyễn Đức Thành, 1995. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Giáo Dục.

31.Nguyễn Hữu Thân, 2012. Giáo trình Quản trị nhân sự. Hà Nội: NXB Thống kê.

32.Võ Xuân Tiến, 2010. “Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính cấp quận, huyện. phường (xã) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”. Đề tài khoa học cấp Bộ.

33.Võ Xuân Tiến, 2010. Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 5, trang15-16.

34.Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, 2002. Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

85

Tiếng nƣớc ngoài

35.Gill Palmer, Howard F. Gospel, 1993. British Industrial Relations.

(Trƣờng đại học Wollongong, New South Wales, Australia).

36.Ian Saunders, 1996. Understanding quality leadership. Queensland University of Technology.

37.William R.Racey, 1991. The Human Resources Glossary : The Complete Desk Reference for HR Executives, Managers, and Practitioners.

Website

38.Jim Stewart, Graham Beaver, 2004. “Phát triển nguồn nhân lực trong các tổ chức quy mô nhỏ - nghiên cứu thực tiễn”. http: // vietbao.vn/ vieclam/ Để ngƣời giỏi không ra đi.[truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2015]

PHỤ LỤC Phụ lục 01

PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI LAO ĐỘNG

Kính gửi quý Ông/Bà,

Tôi là Nguyễn Tuấn Dũng học viên lớp cao học QTKD 2- K21 Trường Đại Học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đang thực hiện đề tài “Quản trị nguồn nhân lực ở Hợp tác xã Phú Lãm, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội”. Bảng hỏi dƣới đây là một phần trong nghiên cứu này. Kính mong quý Ông/Bà dành thời gian trả lời các câu hỏi dƣới đây. Mọi thông tin do Ông/Bà cung cấp sẽ đƣợc bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà. Nếu Ông/Bà có bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến phiếu trả lời xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ:

(Họ và tên): Nguyễn Tuấn Dũng

Mobile: 0904.787.927 Email: pdhdung2009@gmail.com

Phần 1: Thông tin cá nhân (Vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng)

1. Giới tính:

 Nam  Nữ 2. Độ tuổi:

 Dƣới 25  Từ 25 – 30  Từ 30 – 45  Trên 45 3. Trình độ học vấn:

 Trung học  Đại học  Trên đại học  Khác: 4. Thời gian công tác tại xã:

 Dƣới 1năm  Từ 1 – 3năm  Từ 3 – 6năm  Trên 6năm 5. Bộ phận công tác:

 

   

Phần 2: Đánh giá công tác quản trị nhân lực tại Hợp tác xã

Đối với mỗi nhận định sau về công tác quản trị nhân lực tại Hợp tác xã, hãy khoanh tròn vào ô tƣơng ứng với sự lựa chọn của ông/bà. Thang đánh giá 5 bậc tƣơng ứng nhƣ sau: 1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Phân vân, 4 = Đồng ý, 5 = Hoàn toàn đồng ý.

STT Nội dung Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

I Công tác tuyển dụng

1 Hệ thống tuyển dụng của HTX đƣợc xây dựng và thực hiện hợp lý, khoa học

2 Ban tuyển dụng bao gồm các trƣởng bộ phận phòng ban liên quan và trƣởng phòng nhân sự

3

Quá trình tuyển chọn giúp HTX lựa chọn đƣợc những ngƣời có kiến thức, kỹ năng phù hợp với công việc

II Xây dựng bản mô tả công việc cho từng vị trí công tác

4

HTX có bản mô tả công việc trong đó quy định rõ chức năng nhiệm vụ của mỗi vị trí công tác

5

Hệ thống các bản mô tả công việc đƣợc thƣờng xuyên rà soát và cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế

6

HTX có quy định rõ về trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, chế độ đãi ngộ cho mỗi vị trí công tác

III Công tác đào tạo nâng cao trình độ

7

Cán bộ, công nhân viên tại HTX thƣờng xuyên đƣợc tham gia các khóa đào tạo chuyên sâu để nâng cao trình độ chuyên môn

8 Các khóa đào tạo cơ bản, phổ biến kiến thức pháp luật đƣợc tổ chức định kỳ hàng năm

9

Hàng năm, căn cứ vào tình hình nhiệm vụ đƣợc giao, HTX xác định nhu cầu đào tạo và tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ, công nhân viên

10

HTX tiến hành xây dựng các tiêu chí năng lực cán bộ tại từng vị trí, công nhân viên từng bộ phận và tiến hành đào tạo để đạt đƣợc các năng lực cần thiết này

11 Nhìn chung công tác đào tạo ở HTX có hiệu quả tốt

IV Công tác đánh giá cán bộ, công nhân viên

12 Kết quả công việc đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí cụ thể, rõ ràng

13

Hệ thống đánh giá công việc giúp cán bộ, công nhân viên phát triển năng lực bản thân thông qua việc nhận rõ điểm mạnh và điểm yếu

14

Anh/chị cho rằng việc Hệ thống đánh giá, bình xét cán bộ, công nhân viên là hoàn toàn công bằng, minh bạch và chính xác

15

Kết quả đánh giá đƣợc xử dụng cho việc quy hoạch, bình xét cán bộ, công nhân viên và là căn cứ để đƣa ra các quyết định về nhân sự

16

Hệ thống đánh giá cán bộ, công nhân viên tiêu chí đánh giá, phƣơng pháp đánh giá đƣợc tuyên truyền phổ biến để tất cả cán bộ, công nhân viên đều thấu hiểu và tuân thủ

V Công tác lƣơng thƣởng và đãi ngộ

17 Đãi ngộ và khen thƣởng dựa trên kết quả hoàn thành công việc

18 Lƣơng thƣởng, đãi ngộ theo đúng quy định hiện hành đối với công chức viên chức

19 Lƣơng cán bộ làm việc tại HTX đủ trang trải cuộc sống

VI Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp

20 Mọi cán bộ khi vào làm việc tại HTX đều có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp

21 Qui trình đánh giá, quy hoạch cán bộ là rõ ràng minh bạch, đúng ngƣời, đúng việc

22

Các cán bộ đều đƣợc tuyên truyền, phổ biến về quy trình lấy phiếu tín nhiệm, quy hoạch và tiêu chí đánh giá

23

Lãnh đạo HTX hiểu rõ tâm tƣ nguyện vọng của từng cán bộ, từ đó động viên, khuyến khích và tạo điều kiện để cán bộ cấp dƣới phát triển

VII Công tác thu hút và giữ chân nhân tài

24

Cán bộ đƣợc phép đƣa ra các ý kiến, khuyến nghị về hoạt động chung trong các buổi họp, tọa đàm,...

25

HTX ƣu tiên tuyển chọn và bố trí vào những vị trí quan trong những ngƣời có trình độ chuyên môn cao

26 Cán bộ đƣợc trao quyền và hoàn toàn tự chủ khi thực hiện nhiệm vụ của mình

27

Mọi ý kiến cải tiến liên quan đến hoạt động của HTX đều đƣợc lãnh đạo HTX xem xét và quyết định áp dụng

Phụ lục 02

PHIẾU PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN TẠI HTX PHÚ LÃM A. Đặc điểm cá nhân: Họ tên: ………. Giới tính: Nam/Nữ Vị trí làm việc: ……… Trình độ chuyên môn: ……… B. Thông tin chính

1. Đặc điểm công việc hiện nay so với bản thân bạn?

……… ………. 2. Điều kiện làm việc tại phòng ban của bạn hiện nay?

……… ………. 3.Đây có phải chuyên ngành bạn đƣợc đào tạo?

……… ………. 4. Bạn coi việc đƣợc tham dự các khóa huấn luyện, đào tạo là gì?

……… ……… 5. Bạn có thƣờng góp ý với cấp trên để công việc đƣợc tốt hơn không?

……… ……… 6. Bạn tự đánh giá khả năng làm việc của mình:

……… ……… ………

7. Theo bạn HTX nên sửa đổi vấn đề nào sau đây để bạn làm việc tốt hơn :

………

………

………

8.Bạn có thể gợi ý phƣơng pháp khuyến khích nhân viên theo bạn để đạt hiệu quả cao hơn? ………

………

………

……… Xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục 03

PHIẾU PHỎNG VẤN BAN LÃNH ĐẠO TẠI HTX PHÚ LÃM A. Thông tin cơ sở

Họ tên: ………

Giới tính: Nam/Nữ Độ tuổi:………

Chức vụ:………...

Địa chỉ: ………

Điện thoại liên hệ: ………...

Thâm niên công tác: ………

B. Thông tin chính 1.Theo ông/bà cách sắp xếp, bố trí công việc tại HTX Phú Lãm nhƣ thế nào? ………

……….

.2.Ông/bà nhận định nhƣ thế nào về đội ngũ lao động của HTX Phú Lãm? ………

………

3. Vấn đề đạo tạo nhân viên hiện nay của HTX Phú Lãm? ………

………

………

4. Theo ông /bà trong tƣơng lai vấn đề đào tạo nhân viên cần đƣợc duy trì hay không? ………

………

5.Môi trƣờng làm việc của HTX Phú Lãm hiện nay?

………

………

………

6. Các chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật của HTX Phú Lãm, ông bà nhận định thế nào? ………

………

………

7. Ông/bà có thƣờng xuyên tiếp xúc trao đổi công việc với nhân viên không? ……… ……….. 8. Ý kiến khác: ……… ……… ……… ……… Xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực ở Hợp tác xã Phú Lãm, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)