Kết quả thăm dò về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận tân phú, thành phố hồ chí minh (Trang 78)

- Hệ thống báo đài thành phố thường xuyên tổ chức tuyên truyền để tác động vào nhận thức của toàn xã hội, cương quyết đấu tranh với cái ác, với những việc làm vi phạm

3.3. Kết quả thăm dò về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất

đề xuất

Để làm rõ tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý chất lượng hoạt động CS-GD trẻ ở các trường MNTT, chúng tôi tiến hành thăm dò ý kiến của 33 hiệu trưởng trường MNTT và 100 giáo viên MN, kết quả được thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 dưới đây:

Bảng 3.1. Ý kiến nhận xét về tính cần thiết của một số biện pháp quản lý hoạt động CS-GD trẻ ở các trường MNTT

TT CÁC BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

viên về vai trò và sự cần thiết phải đảm bảo chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non

2 Đổi mới công tác quản lý cơ sở MNTT của

Hiệu trưởng 88.9% 11.1% 0

3 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình

độ đội ngũ giáo viên 93.5% 6.5% 0

4 Đổi mới quản lý mục tiêu, nội dung chương

trình chăm sóc giáo dục trẻ. 90.5% 9.5% 0

5 Tăng cường CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và tài chính phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non

87.5% 12.5% 0 6 Đổi mới thi đua,khen thưởng cho đội ngũ

GVMNTT 84.5% 15.5% 0

7 Tăng cường công tác tuyên truyền, đẩy mạnh xã

hội hóa 87.5% 12.5% 0

Bảng 3.2. Ý kiến nhận xét về tính khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non

TT CÁC BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và sự cần thiết phải đảm bảo chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non

83.5% 16.5% 0

2 Đổi mới công tác quản lý cơ sở MNTT của

Hiệu trưởng 92.4% 7.6% 0

3 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình

độ đội ngũ giáo viên 95.8% 4.2% 0

trình chăm sóc giáo dục trẻ.

5 Tăng cường CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và tài chính phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non

89.6% 10.4% 0 6 Đổi mới thi đua,khen thưởng cho đội ngũ

GVMNTT 86.8% 13.2% 0

7 Tăng cường công tác tuyên truyền, đẩy mạnh xã

hội hóa 87.3% 12.7% 0

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp do chúng tôi đề xuất đều rất cần thiết và có tính khả thi ở mức độ cao. Nếu được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của ban lãnh đạo phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, cùng với sự hưởng ứng nhiệt tình, tự giác của giáo viên thì chắc chắn rằng các biện pháp quản lý trên sẽ góp phần phần nâng cao chất lượng hoạt động CS-GD nói riêng đảm bảo thúc đẩy được chất lượng CS-GD nói chung ở các trường MNTT trên Quận Tân Phú, T.P Hồ Chí MInh.

Kết luận chương 3

Mục tiêu cao nhất của hệ thống mầm non là tạo những tiền đề quan trọng cho các cháu bước vào bậc tiểu học.

Các nhóm giải pháp xuyên suốt đều với tiêu chí sức khỏe và trí lực của các cháu thông qua nhiều phương pháp và biện pháp khác nhau.

Từ nâng cao năng lực quản lý của Ban giám hiệu, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên và bảo mẫu trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, cho đến các biện pháp quản lý tài chính, cơ sở vật chất và các hình thức trong quản lý nuôi dạy trẻ.

Các giải pháp đã đưa ra được các vấn đề mấu chốt nhất giúp thay đổi diện mạo hoạt động giáo dục chăm sóc trẻ một cách toàn diện.

Trong điều kiện kính tế khác nhau tại từng địa phương nói chung và tại từng trường nói riêng, nên việc vận dụng các phương pháp tùy theo điều kiện cụ thể là vô cùng quan trọng, giúp cho nhà trường đạt được các mục tiêu đưa ra.

Với phương châm giáo dục phải thệ hiện tính công bằng cho mọi công dân trong xã hội, nên nếu biết vận dụng một cách sáng tạo không máy móc, sẽ giúp cho các cháu có môi trường giáo dục tốt nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận tân phú, thành phố hồ chí minh (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w