- Việc tổ chức các hội thi, ngày hội, ngày lễ theo chương trìn hở trường MN là một nội dung giáo dục rất quan trọng đối với trẻ và là một hình thức tuyên truyền rất có hiệu quả.
2.3.1.3. Thực trạng kiểm tra,đánh giá hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Kiểm tra, đánh giá hoạt động CS-GD trẻ của HT nhằm biết được thực
Kiểm tra, đánh giá hoạt động CS-GD trẻ của HT nhằm biết được thực trạng kết quả thực tế về chất lượng giáo dục. Kết quả của hoạt động CS-GD là kết quả của hoạt động chăm sóc sức khỏe, hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lao động, hoạt động ngày hội, ngày lễ... Hiện nay các trường MNTT mặc dầu đã và đang rất quan tâm tới chất lượng giáo dục mầm non, tuy nhiên các trường MNTT thường chú trọng hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng hơn là hoạt động giáo dục. Kết quả giáo dục của trẻ thường được chú trọng đến kết quả chứ chưa chú trọng quá trình hoạt động của trẻ. Trong các hoạt động giáo dục thì có những hoạt động giáo viên rất quan tâm nhưng cũng có những hoạt động thường bị xem nhẹ.
Bảng 2.10 : Tổng hợp ý kiến đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ở các trường MNTT Quận Tân Phú.
TT NỘI DUNG KHẢO SÁT
ĐIỂM Điểm trung bình Xếp hạng CBQL GV TỔNG ĐIỂM
1 Kết quả tổ chức hoạt động chơi 38 320 358 2.19 2
2 Kết quả tổ chức giờ học 41 405 446 2.73 1
3 Kết quả tổ chức HĐLĐ 33 275 308 1.88 4
4 Kết quả tổ chức hoạt động ngày hội, ngày lễ.
(Chú thích: Tốt: 3 điểm, Khá: 2 điểm, TB: 1 điểm, Yếu: 0 điểm)
Qua kết quả điều tra ở 2.10 chúng ta thấy rằng kết quả tổ chức giờ học được CB, GV đánh giá ở mức độ cao nhất với số điểm trung bình là 2.73 điểm. Hoạt động chơi được đánh giá ở mức độ cao thứ 2 với số điểm trung bình là 2.19 điểm. Kết quả hoạt động ngày hội, ngày lễ được đánh giá ở mức độ cao thứ 3 với số điểm trung bình là 2.15 điểm. Kết quả HĐLĐ được đánh giá ở mức độ thấp nhất với số điểm trung bình là 1.88 điểm. Điều đó chứng tỏ rằng giáo viên chưa chú trọng tới kết quả hoạt động giáo dục một cách toàn diện, hầu hết các giáo viên chỉ mới chú trọng đến giờ học , còn các hoạt động khác thì tổ chức một cách chiếu lệ, có chăng thì cũng chỉ làm một cách đối phó chứ chưa hiểu hết tác dụng của các hoạt động đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Mặt khác mặc dầu so với các hoạt động khác thì điểm trung bình ở giờ học được đánh giá khá cao, tuy nhiên trên thực tế thì kết quả của giờ học vẫn chưa được đồng đều, thậm chí một số giờ học đánh giá đạt kết quả thấp.
Bảng2.11 : Bảng tổng hợp ý kiến công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động CSSK .
TT Kiểm tra việc thực hiện các nội dung của KH CSSK
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Chưa đạt
2 Kiểm tra việc tổ chức bữa ăn 25% 55% 20% 0
3 Kiểm tra lịch sinh hoạt trong
ngày của trẻ 10% 34% 56% 0
4
Kiểm tra việc thực hiện vệ sinh nhóm, lớp, vệ sinh cá nhân trẻ
13% 36% 27% 24%
5 Kiểm tra giờ ngũ của trẻ và
TT Kiểm tra việc thực hiện các nội dung của KH CSSK
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Chưa đạt
6 Kiểm tra hoạt động chế biến
món ăn của khâu cấp dưỡng 30% 35% 35%
Chú thích: Số lượng khảo sát là 100 người, đối tượng khảo sát BGH: 30 người, GV: 40 người, Cấp dưỡng (CD): 30 người.
Nhìn vào bảng khảo sát ở bảng 2.11 ta thấy rằng giờ ngủ của trẻ và giờ trực của cô chưa nghiêm túc, giáo viện chưa thay phiên nhau trực quan sát giấc ngủ của trẻ, đa số giáo viên đều ngủ cùng trẻ . Kiểm tra việc tổ chức bữa ăn khá đạt 55% cho thấy các trường MNTT rất chú trọng đến việc tăng cân của trẻ. Hoạt động chế biên món ăn của cấp dưỡng đạt trung bình 35% cho thấy cấp dưỡng chưa được đào tạo qua kỹ thuật viên nấu ăn. Việc thực hiện vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân trẻ chưa đạt 24% cho thấy chưa chú trọng đến vấn đề vệ sinh để đảm bảo an tòan cho trẻ.
2.3.2.Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên, nhân viên
Năm học 2013 – 2014, Quận Tân Phú có 33 trường MNTT, với 45 cán bộ quản lý, 342 giáo viên và 297 nhân viên . Qua kết quả báo cáo tổng hợp của phòng chuyên môn, chúng tôi có bảng tổng hợp 2.12 sau:
Bảng 2.12: Tổng hợp số lượng cán bộ, giáo viên các trường MNTT Quận Tân Phú năm học 2013 – 2014
T
T tượngĐối