Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG VAY MUA NHÀ CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM.PDF (Trang 45)

Sau khi xem xét nhu cầu thu thập thông tin, những điểm mạnh và điểm yếu của công cụ này cũng như công cụ thu thập thông tin mà các nghiên cứu liên quan tác giả đã sử dụng, bảng câu hỏi được thiết kế và sử dụng để thu thập thông tin cần thiết: Thông tin phân loại người trả lời như họ tên, giới tính, năm sinh, nghề nghiệp,...; Thông tin đánh giá về quyết định khả năng vay mua nhà thể hiện dưới dạng các câu hỏi đánh dấu sự lựa chọn theo quan điểm của người trả lời.

Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 bậc trong việc đo lường các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận vốn vay của đối tượng người thu nhập thấp với: Bậc 5: Hoàn toàn đồng ý; Bậc 4: Đồng ý; Bậc 3: Không có ý kiến; Bậc 2: Không đồng ý; Bậc 1: Hoàn toàn không đồng ý.

Dựa vào cơ sở lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay mua nhà của đối tượng có thu nhập thấp được đề cập ở chương 1, tác giả xây dựng bảng tổng hợp cho từng nhóm thang đo, cụ thểđược diễn giải như sau:

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các thông tin sơ bộ về nhân khẩu

Giới tính GT Tuổi TUOI Trình độ học vấn TDHV Tình trạng hôn nhân TTHN Nghề nghiệp NNGHIEP Thu nhập TNHAP

Chi tiêu CTIEU

Số người phụ thuộc PTHUOC

Đã từng vay vốn hay chưa DTVV

Nguyên nhân chưa từng vay vốn CTVV

Tìm kiếm thông tin TKTT

Yếu tố quan tâm YTQT

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp các nhân tốảnh hưởng đến khả năng vay mua nhà của đối tượng có thu nhập thấp trên địa bàn Tp.HCM

Nhân tố Diễn giải Mã hóa Nhóm nhân tố tác động từ bên ngoài Cung nhà ở (CUNG)

Nguồn cung nhà ở cho đối tượng có thu nhập

thấp là quá hạn chế. CUNG1

Nguồn cung nhà ở không đủđáp ứng cho

lượng người gia tăng quá nhanh CUNG2 Nguồn cung nhà ở không phong phú, đối

tượng có thu nhập thấp không lựa chọn được

căn hộ phù hợp cho bản thân/gia đình CUNG3

Giá nhà ở (GIA)

Giá nhà ở cho người thu nhập thấp là do Nhà

nước quyết định GIA1

Mức giá nhà ở vẫn đang ở mức cao GIA2 Mức lương của người thu nhập thấp tiếp cận

được với giá nhà ở hiện nay là không nhiều GIA3

Trở ngại từ ngân hàng (NHANG)

Thủ tục cho vay còn rườm rà, phức tạp NHANG1 Nhân viên tín dụng không nhiệt tình NHANG2

Lượng vốn cho vay ít NHANG3

Thời gian cho vay ngắn NHANG4

Ngân hàng chưa quan tâm đến thị trường tín

dụng dành cho người có thu nhập thấp NHANG5 Ít thông tin về việc cho vay từ phía ngân hàng NHANG6

Thiếu sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các cơ quan hành chính nhà nước khó khăn

trong việc xác định đối tượng có thu nhập thấp CQNN1 Chính quyền địa phương không thể xác định

hiện trạng nhà ở cho người dân CQNN2 Việc xử lý TSBĐ gặp nhiều khó khăn, thiếu sự

quản lý cứng rắn của cơ quan Nhà nước CQNN3 Các phòng công chứng chưa công chứng cho

các hợp đồng vay mua ba bên CQNN4

Nhóm nhân tố từ phía người đi vay Trở ngại từ suy nghĩ của bản thân người đi vay (SNBT)

Suy nghĩ, thói quen của bản thân: vốn tự có bao nhiêu dùng bấy nhiêu, không muốn vay

mượn Ngân hàng SNBT1

Tâm lý mặc cảm, e ngại khi vay vốn. SNBT2 Chưa chủđộng tiếp cận các nguồn vốn vay SNBT3

Thiếu nguồn lực tài chính (NLTC)

Thu nhập của đối tượng có thu nhập thấp

không chắc chắn đủđể trả nợ vay ngân hàng NLTC1 Người dân cần cân nhắc nguồn thu nhập ổn

định trước khi vay vốn ngân hàng NLTC2 Chưa đủ năng lực tài chính có thể dẫn người đi

Khó khăn trong việc vay vốn của nhóm người lao động tự do (LDTD)

Chứng minh thu nhập đối với người lao động

tự do không hề dễ LDTD1

Thu nhập của người lao động tự do thường

không ổn định LDTD2

Khó khăn trong việc xin xác nhận tình trạng

nhà ở do không có nhà cốđịnh LDTD3 Người lao động tự do không chứng minh được

phương án trả nợ rõ ràng như công nhân viên chức. LDTD4 Không tin tưởng vào chủđầu tư (KTT) Chủđầu tư chậm triển khai dự án KTT1 Năng lực tài chính của chủđầu tư có dấu hiệu không tốt KTT2 Chủđầu tưđem tiền đầu tư một dự án khác KTT3 2.2. Mô hình nghiên cứu 2.2.1 Biến ph thuc và các biến độc lp Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu dự kiến

Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây và giả thiết của tác giả

Cung nhà ở (CUNG) Giá nhà ở (GIA) Trở ngại từ ngân hàng (NHANG) Thiếu sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước (CQNN) Khó khăn trong việc vay vốn của người lao

động tự do (LDTD) Trở ngại từ suy nghĩ của bản thân (SNBT) H1+ H6+ H2+ H3+ H4+ H5+

Không tin tưởng vào chủđầu tư (KTT) H7+

Thiếu nguồn lực tài chính (NLTC) H8+ Khả năng vay mua nhà của đối tượng có thu nhập thấp (KNTCV)

Trên cơ sở mô hình đề xuất ở hình 2.1, tác giảđưa ra các biến phụ thuộc và độc lập bao gồm: Khả năng vay mua nhà của đối tượng thu nhập thấp trên địa bàn TP.HCM (KNTCV), được giả thiết chịu tác động của 08 nhân tố bao gồm: Cung nhà ở (CUNG); Giá nhà ở (GIA); Trở ngại từ ngân hàng (NHANG); Thiếu sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước (CQNN); Trở ngại từ suy nghĩ của bản thân (SNBT); Khó khăn trong việc vay vốn của người lao động tự do (LDTD); Không tin tưởng vào chủ đầu tư (KTT); Thiếu nguồn lực tài chính (NLTC); và được biểu diễn bằng phương trình hồi quy như sau:

2.2.2. Các gi thiết nghiên cu

Trên cơ sở thang đo đề xuất ở bảng 2.1 và 2.2, tác giảđưa ra các giả thiết dự kiến cho quá trình nghiên cứu đề tài như sau:

Bảng 2.3: Giả thiết nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả thiết Mô tả giả thiết nghiên cứu chi tiết Kỳ vọng dấu

H01 Cung nhà ở làm khả năng tiếp cận vốn vay biến động + H02 biGiá nhà ến động ở biến động làm khả năng tiếp cận vốn vay -

H03 Trở ngại từ ngân hàng làm khả năng tiếp cận vốn vay

biến động -

H04 Thilàm khếu sảự n hăỗng ti trợ cếp của các cận vốn vay biơ quan nhà nến độướng c biến động - H05 Trcận vở ngốn vay biại do suy nghến động ĩ của bản thân làm khả năng tiếp - H06 khThiảế nu nguăng tiồến lp cựậc tài chính (NLTC) bin vốn vay biến động ến động làm - H07 Khó khđộng làm khăn tiếảp c năậng tin vốến cp củậa ngn vốườn vay bii lao độến ng tđộựng do biến - H08 Không tin tnăng tiếp cậưởn vng vào chốn vay biủến đầđộu tng ư biến động làm khả -

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

KNTCV = α + β1*CUNG + β2*GIA + β3*NHANG + β4*CQNN + β5*SNBT + β6*NLTC + β7*LDTD+ β8*KTT

2.3. Xử lý dữ liệu và phân tích

2.3.1.Kim định độ tin cy ca thang đo

Một trong những mục tiêu của đề tài này là xây dựng và kiểm định độ tin cậy của thang đo từng nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận vốn cho vay mua nhà của đối tượng có thu nhập thấp tại Tp.HCM. Việc kiểm định thang đo sẽ giúp tác giả nhìn nhận lại các nhân tố đánh giá, nhân tố nào hợp lệ, nhân tố nào bị loại bỏ trước khi tiến hành các phân tích tiếp theo. Để kiểm định độ tin cậy của thang đo tác giảđã tính toán hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng thể.

Các thang đo được đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach Alpha, qua đó các biến không phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan tổng biến < 0,3 và thang đo được chấp nhận khi hệ số đạt yêu cầu > 0,6 (Nunnally và Burnstein, 1994). Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau.

2.3.2. Phân tích các nhân t khám phá

Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Phân tích nhân tố được sử dụng với mục đích như sau:

+ Nhận diện các khía cạnh hay nhân tốđể giải thích được các liên hệ tương quan trong một tập hợp biến.

+ Nhận diện tập hợp gồm một số lượng biến mới tương đối ít không có tương quan với nhau để thay thế tập hợp biến gốc có tương quan với nhau để thực hiện một phân tích tiếp theo (phân tích qui hồi). Phân tích nhân tố thường có 4 bước:

• Bước 1: Tính ma trận các mối liên quan cho tất cả các biến (correlation matrix)

• Bước 2: (Xác định nhân tố) Factor extraction

• Bước 4: Ra quyết định cuối cùng về số nhân tố cần giữ lại Sau đó:

- Các nhân tố này có ý nghĩa không? Có phù hợp với y văn trước đây không? - Nên dùng chỉ số nhân tố hay chỉ số thường trong các phân tích tiếp theo?

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG VAY MUA NHÀ CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM.PDF (Trang 45)