II- Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:
Phong cảnh đền Hùng
I- Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào,ca ngợi .
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi vẽ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học:
Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III- Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi HS đọc bài: “Hộp thư mật” và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ Xem mỗi lần xuống dịng là một đoạn.
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khĩ, hiểu nghĩa từ được chú giải sau bài. - Gv đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước ủa dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
c) Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn từ Lăng của các vua Hùng kề bên đến cho đồng bằng xanh mát.
. GV đọc mẫu
3/ Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- 2HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc tồn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ Phong cảnh đền Hùng.
- Từng tốp 3HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài .
- Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc lại cả bài.
HS đọc thầm bài trao đổi rồi trả lời
- Đại diện từng nhĩm trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - 3HS tiếp nối đọc diễn cảm lại tồn bài. - HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - 1HS nêu ý nghĩa bài.
Luyện đọc
Phong cảnh đền Hùng
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II- Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khĩ, hiểu nghĩa từ được chú giải sau bài. - Gv đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:
- Bài văn đã gợi cho em nhớ một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước ủa dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
c) Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn từ Lăng của các vua Hùng kề bên đến cho đồng bằng xanh mát.
. GV đọc mẫu
3/ Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- 2HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc tồn bài. - Từng tốp 3HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài .
- Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc lại cả bài.
HS đọc thầm bài trao đổi rồi trả lời
- 3HS tiếp nối đọc diễn cảm lại tồn bài. - HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - 1HS nêu ý nghĩa bài.
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
Cửa sơng
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơi chảy,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm.
_ Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
3. Học thuộc lịng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy - học:
Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS đọc lại bài: Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi về bài đọc.
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
Nhắc HS chú ý phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai chính tả
VD: then khĩa, cần mẫn, nơng sâu lấp lố, … - HS hiểu thêm những từ:
cần câu uốn cong lưỡi sĩng: ngọn sĩng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nĩi về nơi sơng chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy cĩ gì hay?
- Theo bài thơ, cửa sơng là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Phép nhân hố ở khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi điều gì về “tấm lịng” của cửa sơng đối với cội nguồn?
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 4,5 GV đọc mẫu
3/ Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- 1HS khá giỏi đọc tồn bài thơ.
- 1HS đọc phần chú giải từ ngữ sau bài. - Từng tốp HS tiếp nối đọc 6 khổ thơ .
- Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc lại cả bài.
HS trao đổi theo nhĩm ,trả lời
- 6HS tiếp nối đọc diễn cảm bài thơ. - HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc diễn cảm trước lớp. - HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm đọc từng dịng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ