Sêkong
Ngân hàng Phát triển Lào chi nhánh tỉnh Sêkong là ngân hàng lớn của tỉnh
Việc giải quyết những khoản nợ quá hạn chậm chạp một phần cũng là do thiếu sót của các ngân hàng cấp trên. Ngân hàng không được tự ý khoanh nợ và xóa nợđối với những khoản nợ quá hạn và khó đòi, việc này phải do Ngân hàng cấp cao quyết định trên cơ sở quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị và hội đồng xóa nợ. Do vậy những năm tới, Ngân hàng phát triển Lào nên đưa ra những
quyết định của mình về việc giải quyết những khoản nợ quá hạn không có khả năng thu hồi để giúp tình hình tài chính tại Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh tỉnh Sêkong được phát triển lành mạnh hơn.
Ngân hàng Phát triển Lào nên trích lập quỹ dự phòng rủi ro trên cơ sở tính
toán rủi ro của các Ngân hàng chi nhánh trong toàn hệ thống và để bù đắp rủi ro
có hiệu quả, bù đắp những khoản mất mát của Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh tỉnh Sêkong trong thời gian ngắn nhất để Ngân hàng nhanh chóng cân đối
KẾT LUẬN
Chúng ta đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của thông tin và khoa học công nghệ. Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh tỉnh Sêkong cần phải nỗ lực
thật nhiều thì mới có thề tồn tại và phát triển vững mạnh, cùng đất nước bước
vào thế kỷ mới. Đa dạng hóa các hoạt động nghiệp vụ, trước tiên là phát triển tín
dụng ngắn hạn, là một biện pháp để Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh tỉnh
Sêkong mở rộng hoạt động của mình, trước là sử dụng có hiệu quả các nguồn
vốn được huy động, tăng thêm lợi nhuận, sau là để thu hút và mở rộng khách
hàng, tạo lập một vị thế vững vàng trong cạnh tranh. Trong xu thế đa dạng hóa
các hoạt động Ngân hàng trên thế giới, Ngân hàng cần phải cố gắng hơn trong
việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng doanh thu từ các hoạt động dịch vụ của
Ngân hàng, tiến tới nâng cao uy tín và lòng tin đối với khách hàng trong và ngoài
nước.
Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh tỉnh Sêkong đã có nhiều nổ lực, cố
gắng vượt qua mọi trở ngại, quyết tâm thực hiện mục tiêu ổn định, an toàn và hiệu quả phát triển, để trở thành đơn vị kinh doanh đạt lợi nhuận cao trong hệ
thống Ngân hàng Phát triển Lào. Song bên cạnh những chuyển biến tích cực
trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần giải
quyết về tín dụng, đây là đối tượng nghiên cứu của luận văn.
Sau quá trình nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành với mục đích: Lý giải
những vấn đề cơ bản về Ngân hàng Phát triển và chất lượng tín dụng, trên cơ sở
sở số liệu và tình hình thực tế, luận văn đã khảo sát và tìm ra những tồn tại chủ
yếu, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại góp phần nâng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng (2012), Giáo trình Tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Tài chính;
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh tỉnh Sêkong;
3. Quy trình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh tỉnh
Sêkong;
4. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội;
5. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất
bản Thống Kê;
5. Tạp chí Ngân hàng các Số 3,4,6,7,10,11 năm 2001, Số 1,2,3 năm 2006, Số 1,2 năm 2003;
6. Bài giảng: Lý thuyết tài chính tiền tệ của thấy giáo Đăng Ngọc Đức.
7. Bài giảng: Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại của cô giáo Phan Thị Thu Hà. 8. Bài giảng: Tài chính công ty của thầy giáo Nguyễn Hòa Nhân.
9. Một số website tham khảo như:
(http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_trung_%C6%B0% C6%A1ng) (http://www.scribd.com/doc/51539997/22/Phan-lo%E1%BA%A1i-tin- d%E1%BB%A5ng) (http://www.tinkinhte.com/viet-nam/ho-so-tu-lieu/dac-diem-cua-ngan-hang- trung-uong-o-mot-so-nuoc-va-viet-nam.nd5-dt.56214.113207.html. _____________________________________________