Giải pháp chung: :

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện các hoạt động của ngân hàng phát triển Lào chi nhánh Tỉnh Sêkong (full) (Trang 85)

cao trình độ cho cán bộ công nhân viên

Con người là nhân tố quan trọng trong mọi tổ chức, là động lực thúc đẩy sự

phát triển nền kinh tế xã hội nói chung và của Ngân hàng nói riêng. Mọi hoạt động dù ở lĩnh vực nào cũng phải thông qua tác động của con người. Dù máy móc thiết bị, công nghệ có hiện đại đến đâu chăng nữa nhưng nếu không có sự tác động chỉ đạo của con người thì cũng trở nên vô nghĩa. Đối với lĩnh vực kinh

doanh Ngân hàng, nếu yếu tố con người được xem trọng và được sử dụng đúng đắn sẽ góp phần quyết định vào sự thành công của một Ngân hàng.

Đặc biệt là ngày nay công nghệ càng hiện đại bao nhiêu thì đòi hỏi trình độ

của người lao động càng cao bấy nhiêu. Yếu tố con người và công nghệ là những

nhân tố quan trọng quyết định đến sự chiến thắng trong cạnh tranh của bất kỳ

trình độ cán bộ công nhân viên là vấn đề cần thiết đối với bất cứ tổ chức nào trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hoạt động

kinh doanh có nhiều khác biệt so với các hoạt động kinh doanh thoong thường

khác, hoạt động của nó có mối liên hệ mật thiết đối với tất cả các thành phần

kinh tế. Chính vì thế mà các bộ ngân hàng phải là người có trình độ hiểu biết rất

rộng về lĩnh vực kinh tế. Để nâng cao chất lượng tín dụng, thì yếu tố đầu tiên cần

phải nói đến là người cán bộ tín dụng. Người cán bộ tín dụng phải là người có

chuyên môn trình độ và năng lực, am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu về lĩnh vực

tài chính doanh nghiệp, dự báo được những biến động kinh tế trong tương lai, có

kiến thức nhất định về thị trường và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

Do đó để nâng cao chất lượng tín dụng, Ngâ hàng nên đề ra chính sách phát

triển nguồn nhân lực và chăm lo việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của

cấn bộ với những công việc như sau:

- Chuyên môn hóa cán bộ tín dụng: mỗi cán bộ tín dụng sẽ được giao một

nhóm khách hàng nhất định, có đặc điểm chung về ngành nghề kinh doanh hoặc

loại hình doanh nghiệp…

- Có chế độ khen thưởng đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ tín dụng: Đối với

những cán bộ tín dụng có năng lực làm việc hiệu quả thì Ngân hàng cần có chính sách khen thưởng kịp thời, ngược lại cần có biện pháp xử lý thích đáng đối với

những cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thất thoát vốn, và phải

làm sao gắn chặt tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với khoản vay.

Không ngừng bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn cho cán bộ.

Có thể nói bất kỳ một giải pháp nào đưa ra cũng phải dựa trên nên tàng tài chính của chính đơn vị đó, bởi tiềm lực tài chính có ảnh hưởng rất lớn đến tính

khả thi của bất kỳ một giải pháp nào. Một giải pháp dù có hay đến đâu cũng sẽ

không thể thực hiện được nếu như tiềm lực tài chính của công ty đó không cho

chính sách hợp lý đối với việc đào tạo cán hộ, phải có chính sách thích hợp trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

việc trích lập các quỹ như quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc

lợi…Mặt khác Ngân hàng cũng cần tăng cường các hình thức huy động vốn từ

các tổ chức kinh tế để có nguồn tài trợ cho việc thực hiện giải pháp.

Ngày nay các ngân hàng rất coi trọng việc đào tạo cán bộ công nhân viên, nguồn vốn dành cho việc đào tạo trong các doanh nghiệp là rất lớn. Bất kỳ một tổ

chức nào nếu làm được điều này thì sẽ có lợi thế lớn trong cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện các hoạt động của ngân hàng phát triển Lào chi nhánh Tỉnh Sêkong (full) (Trang 85)