Sê kong là một tỉnh nằm ở miền Nam của nước CHNCND Lào có diện tích
7.665 km2 chiếm 3,24% của diện tích của cả nước, dựa theo địa lý Tỉnh Sê kong có nhiều tiềm năng tài nguyên khoáng sản và chia thành 3 vùng như : vùng miền
núi có diện tích 4.982 km2 chiếm 65% , vùng trung nguyên có diện tích 2.300
km2 chiếm 30% diện tích của tỉnh và vùng đồng bằng có khoảng 383,3 km2
chiếm 5% diện tích của tỉnh. Tỉnh Sê kong gồm có 4 huyện như : huyện La mam,
huyện Tha Teng, huyện Ka Lưm và huyện Đặc Chưng có dân số khoảng 99.363 người, trong đó 50.178 người là nữ, phía bắc giáp với Tỉnh Salavan, phía Nam
giáp với tỉnh Ăttapư, phía Đông giáp với tỉnh Chămpasắc, phía Tây giáp với 03
tỉnh của nước CHXHCN Việt Nam như: tỉnh Quảng Nam, tỉnh Kon Tum và tỉnh
Thừa Thiên Huế có chiều dài về biên giới khoảng 280 km gồm có 1 cửa khẩu
chính và 02 cửa khẩu phụ chi tiết như sau:
- Cửa khẩu chính: Cửa khẩu Đặc Ta Óc (huyện Đặc Chưng) cập với cửa
khẩu Đặc Ộc huyện Nam Giang Tỉnh Quảng Nam.
- 02 Cửa khẩu phụ:
+ Cửa khẩu Đặc Pa huyện Đặc Chưng cập với cửa khẩu Đặc Pa Lô huyện
Đặc lây tỉnh Kon Tum.
+ Cửa khẩu Ta Vang huyện Ka Lưm cập với cửa khẩu Ađứt huyện A Lưới tỉnh Thừa thiên Huế.
Bình quân GDP 330USD/người/năm. Ngoài ra, Tỉnh Sêkong còn là một tỉnh có cơ sở về sản xuất chế biến gỗ và xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu Việt
Nam năm 2009-2010 xuất được : 2.113.273,86$ chiếm 84% tổng giá trị.
Sê kong là một tỉnh nhỏ, gồm có 4 huyện như trên có dân số chỉ khoảng 253.430 người nằm trong 4 tỉnh miền Nam, kém và đang phát triển, nền kinh tế
chủ yếu là nông lâm nghiệp, và mặt hàng vốn có đó chính là khai thác và xuất khẩu gỗ chủ yếu xuất sang Việt Nam và Thái Lan còn mặt hàng nhập chủ yếu đó
là: máy móc thiết bịvà phân bón khác. Người dân Lào nơi đây có văn hoá truyền thống từ rất lâu đời chủ yếu là dân tộc Lào Thâng họ chỉ thích cuộc sống yên bình nên ít theo đuổi về mục tiêu kinh tế, làm Nhà nước là chính ít nhảy vào kinh
doanh. Đa số doanh nghiệp ở đây là Người gốc Việt, Việt kiều, nguồn vốn chủ
yếu đem từnước bạn qua đầu tư ít khi vay tiền tại Ngân hàng Lào, vì lý do lãi suất tiền vay cao so với ngân hàng Việt Nam, tài sản đảm bảo rõ ràng.
2.1.2 Khái quát về NHPT Lào chi nhánh tỉnh Sêkong
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
* Ngân hàng Phát triển Lào
Ngân hàng Phát triển Lào hay còn goi là LDB được thành lập vào năm 2003 trên cơ sở sáp nhập 2 ngân hàng là Lanexange Bank Ltd và Lao May Bank với mục đích vững mạnh về kinh tế và tập hợp nhân viên có trình độ, năng lực
của 02 ngân hàng vào nhau.
NHPT Lào (LDB) là ngân hàng thương mại nhà nước thực hiện các nghiệp
vụ và kinh doanh tiền giống như NHTM khác như là huy động vốn và cho vay theo các loại hình kinh doanh khác nhau hoạt động ngân hàng, thực hiện theo chỉ định của ngân hàng Trung ương và các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở
hữu phân vốn của Nhà nước tới doanh nghiệp có vốn Nhà nước trong lĩnh vực ngân
hàng.
LDB là ngân hàng lớn thứ 2, sau Ngân hàng Ngoại Thương Lào, với mạng lưới chi nhánh lớn nhất tại Lào (tất cả các tỉnh, thành phố đều có chi nhánh), số lượng công nhân viên cũng nhiều nhất với khoảng 1.100 người. Tổng tài sản của
LDB tính đến 2010 là tương đương khoảng 560 triệu USD, dư nợ tín dụng đến
cuối năm 2010 đạt tương đương khoảng 380 triệu USD.
LDB là NHTM Thuộc sở hữu nhà nước 100% dưới sự quản lý của Bộ tài chính hoạt động chủ yếu là kinh doanh tiền, thực hiện tín dụng, huy động vốn
cho vay và các hoạt động hổ trợ khác và thực hiện theo quy định của Nhà nước Lào(goi là Ngân hàng Trung ương hay là Ngân hàng trung tâm).
* Hệ thống các tổ chức tín dụng
NHPT lào gồm có 18 chi nhánh tương đương với các tỉnh khác nhau cụ thể như sau:
* Phong sa ly(1) * Khammoane(10)
* Luang năm tha(2) * Xiengkhouang(11) * Luangphabang(3) * Phonhong(12) * Oudomxay(4) * Khammean(13) * Houay xai(5) * Savanakhet(14) * Sayaboury(6) * Sekong(15) * Nakhonluag(Vietaine cappital)(7) * Salavan(16)
* Paksan(8) * Pakse(17)
* Laksao(9) * Attapeu(18)
Với 47 quầy giao dịch trên cả nước. Trong đó NHPT lào chi nhánh tỉnh
Sêkong nằm vị trí thứ 15 trên cả nước.
* Ngân hàng Phát triển Lào chi nhánh tỉnh Sê kong
Ngân hàng phát triển Lào (LDB) chi nhánh Tỉnh SêKong được thành lập
vào ngày 09/04/2003. là một ngân hàng kinh doanh tiền tệ với mục đích vì lợi
nhuận thực hiện các nghiệp vụ và kinh doanh tiền giống như NHTM khác như là huy động vốn và cho vay Ngoại ra ngân hàng còn có các sản phẩm dịch vụ như là:
dịch vụ tiền gửi, chuyển tiền, cho vay, ngoại ra còn có các dịch vụ như là: ATM, trao đổi ngoại tệ, bao lãnh. Dịch dụ tiền gửi bao gồm: tiền gửi qua dêm, gửi tiết
kiệm và gửi thường xuyên, cho vay gồm có cho vay SME, cho vay cá nhân, cho
vay chỗ ở (Cho vay bất động sản). Đối với tiền gửi LDB cho phép gửi 3 loại đồng
tiền với mức quy định khác nhau như : tiền Kíp, Tiền Bat, và tiền đôla. Đối với
cho vay là việc cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và cả
cộng đồng trong xã hội chủ yếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay chỗ ở (vay mua nhà đất ) hay còn gọi là cho vay bất động sản LDB tạo ra sản phẩm để đáp
ứng nhu cầu của cá nhân hoặc tổ chức kinh tế nhưng chủ yếu trong đó là các bộ
công nhân viên chức có nguồn thu ổn định và lâu dài để đảm bảo được chu kỳ
thanh toán cũng như việc thu lãi và gốc của NH thường xuyên và ổn định hơn. Bên
cạnhđó LDB còn cấp tín dụng cho cả 3 loại đồng tiền: Tiền Kíp, tiền Bat, Tiền Đô
la Mỹ cho khách hàng lựa chọn theo nhu cầu và sở thích của họ. Như vậy cho thấy
rằng tuy LDB được thành lập cách đây không lâu so với một số ngân hàng tại VN
những các sản phẩm dịch vụ cũng không kém và được cộng đồng người lào lựa
chọn giao dịch nhiều nhất so với các ngân hàng khác trên toàn quốc Lào. Mục đích
cấp tín dụng của LDB chủ yếu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và cấp trong mọi lĩnh
vực hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo cơ sở cho việc xây dựng nền kinh tế của đất nước có sự mạnh mẽ, tạo công ăn việc làm cho dân cải thiện cuộc sống của dân
ngày một tốt đẹp hơn.
Trong điều kiện Đảng và Nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước Lào. NHPT Lào chi nhánh tỉnh Sê kong cũng là một Ngân hàng Thương Mại góp phần xây dựng kinh tế - xã hội đó chính là xậy dựng cơ sở hạ tầng có chiều hướng phát triển tốt mà nó thể
hiện rõ nét qua các hoạt động của NHPT Lào trong giai đoạn 5 năm gần đây
(2006-2010). Ngoài ra, NHPT Lào chi nhánh tỉnh Sê kong cũng là một ngân
hàng đầu tiên đặt tại tỉnh Sê Kong có số lượng khách hàng lớn nhất so với các ngân hàng khác tại đây, có thể tạo nguồn thu và lợi nhuận không ít vừa được nhận nhiều bằng khen từ cấp trên.
Vị trí đặt tại Bản Vặt luông, huyện LaMam, Tỉnh Sêkong có vai trò tương đương sở, các cơ quan ban ngành có đầy đủ pháp nhân hoạt động kinh doanh về
mặt tài chính như:
(1). Nhận tiền gửi (bằng tiền Kíp và ngoại tệ) gửi qua đêm, gửi tiết kiệm,
gửi thường xuyên.
(2). Thanh toán trong và ngoài nước.
(3). Cấp tín dụng để cho vay.
(5). Quản lý việc mua bán kinh doanh tiền tệ. (6). Làm tư vấn cho khách hàng.
2.1.2.2. Hệ thống cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của NHPT Lào chi nhánh tỉnh Sêkong chi nhánh tỉnh Sêkong
a. Chức năng và nhiệm vụ chính của các đơn vị thuộc chi nhánh
NHPT Lào tạo điều kiện cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp trong việc
thực hiện tín dụng với đồng tiền Kíp hoặc ngoại tệ đồng thời ưu tiên cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SME : Small and Medium Enterprises) trong CHNCND Lào là tổ chức tài chính có liên kết với nhân dân các tổ chưc kinh tế khác dưới hình thức: gửi tiền , cho vay, NH là nới lưu thong tiền tệ an toàn nhất bởi vì NH là trung tâm về tiền tệ, về tín dụng, về thanh toán trong và ngoài nước.
- NH là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
- NH là cầu nối giữa kinh tế và thị trường.
- NH là công cụ dung để điều thiết, quản lý nền kinh tế vĩ mô.
- NH là cầu nối giữa Tổ chức Nhà nước và quốc tế.
b. Hệ thống cơ cấu tổ chức
NHPT Lào chi nhánh tỉnh Sêkong có cơ cấu tổ chức như sau:
- Giám đốc.
- Phó giám đốc.
- 04 ngành như là: Tổ chức - hành chính, kiểm tra nội bộ , kế toán - dịch vụ,
tín dụng. Có tất cả l à 27 nhân viên trong đó có 13 nhân viên nữ.
- Về trình độ tốt nghiệp đại học: 03 người, cao đẳng: 16 người trong đó có
6 nữ, trung cấp: 04 người, trong đó có 2 nữ, sơ cấp : 2 người
(1). Giám đốc
Quản lý và chỉ đạo chung: Về tư tưởng và tổ chức, đi sâu vào vào ngành tổ
chức – hành chính và quản lý nhân sự, ngành kiểm tra nội bộ, ngành tín dụng.
Việc phân chia như vậy sẽ giúp cho giám đốc có thể dễ theo dõi và quản lý hơn.
(2). Phó giám đốc
Chỉ đạo về nghiệp vụ đi sâu vào ngành kế toán – dịch vụ, quản lý quay
dịch vụ huyện Thateng.
(3). Ngành kế toán – dịch vụ
là một ngành làm dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp, các nhà đầu tư,
làm việc trực tiếp với khách hàng, quản lý và giữ gìn bí mật tài khoản khách
hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền, fax tiền, thanh toán trong và ngoài nước theo
nhu cầu của khách hàng chi tiết chia thành 4 nhóm như sau:
+ Bộ phận tài khoản tiền gửi : làm nhiệm vụ nhận tiền gửi, thanh toán trong và ngoài nước phục vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và kịp thời có
trách nhiệm cao đối với công việc mà cấp trên đã bàn giao. Phục vụ nhiệt tình có lễ phép thu hút khách hàng tới giao dịch, quản lý tài khoản của khách hàng giữ bí
mật về khách hàng.
Lãi suất tiền gửi của ngân hàng phát triển Lào vào tháng 12/2010 Giám đốc chi nhánh
Phó giám đốc chi nhánh
Ngành kiểm tra nội bộ
Quầy dịch vụ huyện Tha Teng
Ngành kế toán- dịch vụ
Ngành tổ chức- hành chính
Loại tiền gửi (TypeofAccount) Đồng tiền / Cerrencies Ghi chú Remark Kíp/
LAK Đôla/USD Bat/THB
Gửi theo ngày Current Gửi từng ngày Dailly
Gửi tiết kiệm Saving 3,5 1,25 1,00
Tiền gửi kỳ hạn 3 tháng 6,0 0 2,00 1,75 Tiền gửi kỳ hạn 6 tháng 8,0 0 2,50 2,25 Tiền gửi kỳ hạn 12 tháng 10, 00 3,25 2,75 Tiền gửi kỳ hạn 24 tháng 14, 00 4,50 4,00
+ Bộ phận tài khoản quan hệ Fax tiền : là bộ phận phục vụ về dịch vụ
chuyển tiền và fax tiền theo nhu cầu của khách hàng chủ yếu là các nhà kinh
doanh trong và ngoài nước, ngoài ra còn so sánh tài khoản quan hệ giữa NHPT
Lào trụ sở chính và NHPT Lào chi nhánh khác mà có quan hệ về tài khoản với
nhau về chuyển tiền trong ngày thường kiểm toán vào cuối ngày để cho cân đối.
+ Bộ phận kho tiền mặt : là bộ phận quản lý trực tiếp về dịch vụ tiền mặt,
chi trả theo đơn của chi nhánh hoặc các ngành có liên quan, có trách nhiệm quản
lý tiền mặt trong kho của mình có ghi sổ sách thường xuyên, sắp xếp loại đồng
tiền không được rộng nhau. Nếu trường hợp thiếu tiền mặt trong kho thì nhân viên quản lý kho sẽ phải chịu trách nhiệm theo quy định của NHPT Lào đã đề ra.
+ Bộ phận công nghệ thông tin : Là quản lý về kỹ thuật chẳng hạn như là:
Computer và Internet vv… là bộ phận tổng kết lại các thông tin tài liệu về kinh
theo từng ngày đó chính là trình lên trụ sở chính trong lúc 3 giờ chiều để tổng kết
lại và gửi lên NHTW.
(4). Ngành tín dụng gồm có 3 bộ phận như sau
+ Bộ phận quản lý tín dụng: làm nhiệm vụ nghiên cứu, xử lý thông tin hồ sơ vay của khách hàng, xuống thu thập thông tin cho đúng theo quy định của NH
gồm 9 bước trong khi cấp tín dụng kể từ lúc thu thập thông tin, đánh giá tài sản đảm bảo nghiên cứu và xử lý thông tin theo các bước sau đó trình lên Hội đồng
tín dụng mở cuộc hợp để đợi kết quả xét duyệt.
Các bước thực hiện hồ sơ vay của khách hàng [3]: 1. Tờ trình xin vay tiền
2. Giấy chứng nhận nơi ở
3. Giấy phép hoạt động kinh doanh
4. Giấy chứng nhận về tài sản
5. Quyền sử dụng đất và tài sản đảm bảo của khách hàng 6. Bảng kế hoạch thực hiện kinh doanh
7. Giấy đánh giá về tài sản
8. Lý lịch của khách hàng
9. Giấy công khai tài chính của khách hàng
Nghiên cứu, phòng vấn đối với tiền vay số lượng ít SME : Trình lên xin mở
cuộc hợp Hội đồng tín dụng, xuống thăm dò, theo dõi tiền vay theo mục đích của
khách hàng, tổng kết tiền vay 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng để xếp loại nợ C=one /
C= two
+ Bộ phận quản lý tiền vay: Có trách nhiệm đánh giá lại về hoạt động kinh
doanh của từng khách hàng phân chia nhau quản lý 50 khách hàng với 1 nhân viên thường xuyên theo dõi tài khoản trong khóa và ngoại khóa theo dõi tiền lãi
chưa thanh toán kéo dài hằng tháng hằng quý.
+ Bộ phận quản lý tài sản : Đánh giá tài sản của khách hàng theo quy định
của khách hàng quản lý và sấp xếp nợ vay theo loại C: one , C: two xếp loại tài sản của khách hàng lập kế hoạch thu nợ khi đến hạn.hợp đồng.
Chú ý: Nên tránh loại nợ trở thành NPL vì nó làm cho ngân hàng không có lợi
Lãi suất tiền gửi thông thường
Loại
nợ
CRG
L/s ngắn hạn 1 năm
trở xuống L/s trung hạn 1-5 năm L/s dài hạn trên 5 năm
Kíp Bat Đôla Kíp Bat Đôla Kíp Bat Đôla
A 12 7 7 13 8 8 14 9 9 B 14 9 9 15 10 10 16 11 11 C1 15 10 10 16 11 11 17 12 12 C2 16 11 11 17 12 12 18 13 13 D 17 12 12 18 13 13 19 14 14 E 18 13 13 19 14 14 20 15 15 (5). Ngành tổ chức – hành chính gồm có 2 bộ phận
- Bộ phận hành chính: làm nhiệm vụ quản lý phần thu-phần chi, quản lý hồ sơ ra-vào là chủ chốt làm việc trực tiệp với Giám đốc chi nhánh nhận lệnh từ cấp trên để phổ biến và tổ chức mở rộng, quản lý hồ sơ tài liệu ra vào trong văn
phòng làm nhiệm vụ quản lý giữ gìn tài sản chung.
- Bộ phận tổ chức và quản lý nhân sự : làm nhiệm vụ nghiên cứu về các
chính sách của ngân hàng như là: quy định chung đối với nhân viên của ngân hàng để quản lý, theo dõi kiểm tra nhân viên về giờ làm việc cách ăn mặc, nghiên cứu việc thực hiện chính sách tăng tiền lương đối với nhân viên có kết quả hoạt động tốt và các chính sách khác đối với nhân viên.
Ngành kiểm tra nội bộ là một ngành rất quan trọng mà thực hiện nhiệm vụ
theo chức năng của ngân hàng phát triển Lào làm cầu nối cho cấp trên để theo
dõi tham dò và kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.