Tham nhũng ngày nay không còn là vấn đề riêng của mỗi quốc gia, mà đã trở thành vấn nạn có tính toàn cầu, diễn biến phức tạp với các hành vi tinh vi hơn. Kiên quyết phấn đấu đạt mục tiêu: ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, loại bỏ dần các cơ hội và điều kiện phát sinh tham nhũng, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh, đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức liêm chính, củng cố lòng tin của nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển là mục tiêu đề ra.
Để đạt được mục tiêu trên, cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau: Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng chống tham nhũng; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi đảng viên, cán bộ, công chức và người dân nhận thức đầy đủ, sâu sắc về tính nghiêm trọng, sự nguy hại của tệ tham nhũng và tính cấp thiết, lâu dài, phức tạp, khó khăn của cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng; Bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý kinh tế - xã hội; Tăng cường
85
công khai, minh bạch trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án; Nâng cao vai trò giám sát của Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp và phát huy vai trò của xã hội trong PCTN; Tiếp tục kiện toàn và nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương, Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương, Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về PCTN, các đơn vị chuyên trách về chống tham nhũng và các cơ quan có thẩm quyền trong PCTN theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng và Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X); Đẩy mạnh và tăng cường hợp tác quốc tế về PCTN.
Với những kết quả đạt được, những kinh nghiệm, biện pháp và bề dày kinh nghiệm truyền thống cách mạng kiên cường qua hơn 80 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng ta tin tưởng rằng tham nhũng nhất định sẽ được ngăn chặn và đẩy lùi, góp phần thiết thực thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng đề ra, đáp ứng lòng mong đợi của toàn Đảng, toàn dân và niềm tin của cộng đồng quốc tế.
86
KẾT LUẬN
Văn hóa là kết quả của quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại. Từ những hoạt động bản năng của buổi bình minh, con người đã dần tự điều tiết mình cho phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như xã hội. Quá trình đó giúp con người nhận thức được rằng, việc ứng xử với đối tượng, đối tác hài hoà sẽ mang lại lợi ích thiết thực không chỉ cho con người mà còn cho cả thế giới xung quanh. Quá trình tích luỹ tri thức, hành động, tình cảm và điều chỉnh cho hiện thực với tự nhiên, với xã hội đã hình thành rồi vượt bỏ để mỗi một nền văn minh xuất hiện là bộ mặt văn hóa của xã hội cũng đổi thay cho tương ứng với diện mạo mới của xã hội loài người. Con người dã man có cách ứng xử riêng, con người hiện đại có cách ứng xử gần gũi và thân thương. Quá trình hình thành và phát triển của ứng xử vừa phản ánh nền văn minh, vừa là động lực cho nền văn minh. Ứng xử cũng là một thành tố của văn hóa. Thông qua ứng xử, chúng ta cũng nhận được sự phát triển của văn hóa. Văn hóa ứng xử lúc đầu chỉ như sự giao tiếp hay quan hệ có tính bản năng và chỉ trong phạm vi hẹp. Dần dần, ứng xử được mở rộng để đáp ứng với sự phát triển của xã hội loài người. Từ đó văn hóa ứng xử công sở cũng được ra đời.
Văn hoá ứng xử công sở là một trong những vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội.
Những nhận thức của cán bộ, công chức của các cơ quan hành chính hiện nay về văn hoá công sở chưa được đầy đủ, việc thực hiện còn thể hiện sự thiếu đồng bộ, bộc lộ nhiều bất cập. Các nguyên nhân tập trung vào các vấn đề như: Sự thiếu hiểu biết về quy định pháp luật, sự thiếu đồng bộ của các quy định của pháp luật; những tác động của nền kinh tế thị trường, quá trình xã hội hoá và một nguyên nhân tác động không nhỏ từ phía truyền thống văn hoá.
Các cấp lãnh đạo, quản lý trong việc thực hiện Văn hoá ứng xử công sở cũng cần phải quan tâm nhiều hơn nữa và phải có trách nhiệm đối với việc
87
thực hiện văn hoá ứng xử công sở. Để nâng cao chất lượng văn hoá ứng xử công sở thì công tác tuyên truyền, công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện văn hóa ứng xử công sở từ phía cộng đồng cần phải được đẩy mạnh.
Để có một nền văn hoá ứng xử công sở hiện đại, phù hợp với truyền thống là một yêu cầu cấp thiết trong tình hình hiện nay. Quá trình hội nhập của chúng ta đang cùng nằm trong của guồng quay của toàn thế giới. Để bắt cùng nhịp tiến của sự phát triển chúng ta phải đảm bảo về sự đầy đủ về nhận thức cho các yêu cầu đó. Các hệ thống của bộ máy nhà nước đặc biệt là các cơ quan hành chính cần phải có những cải tiến, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân với tập thể với đất nước. Một trong những việc làm để đạt được điều đó là nâng cao chất lượng văn hoá ứng xử công sở ở tất cả các tỉnh thành của Việt Nam.
88
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Trần Thị Thúy Hà (2011), Quán triệt nghị quyết đại hội lần thứ XI của Đảng trong việc phát huy có hiệu quả nhân tố con người ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu hội thảo: Quán triệt, vận dụng nghị quyết đại hội lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI vào việc giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học và cao đẳng, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.376-380. 2. Trần Thị Thúy Hà, (2012), Văn hóa Việt Nam và tương lai phát triển,
Kỷ yếu hội thảo khoa học - Đề tài cấp nhà nước KX04-20/11-15: Bối cảnh thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.347-351.
3. Trần Thị Thúy Hà (2012), “Phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay - Thách thức và vận hội”, wedside Biên phòng Việt Nam, Thông tin - tư liệu.
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Nội chính Trung ương (2005), Một số văn bản của Đảng về phòng, chống tham nhũng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Huy Cận (1995), “Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập cộng đồng quốc tế”, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hóa, (9), tr.19- 20.
3. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. Nguyễn Viết Chức (chủ biên, 2001), Xây dựng tư tưởng đạo đức và đời sống văn hóa ở thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
5. Nguyễn Viết Chức (chủ biên, 2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1999), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Đăng Dung (2008), Văn hóa công sở, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Thành Duy (2004), Văn hoá đạo đức - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
10. Vũ Văn Dương, Trần Thuận Hải (1997), Nghệ thuật lãnh đạo quản lý, Nxb. Đồng Nai.
11. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
90
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp
hành Trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Giao tiếp thông minh và tài ứng xử, Tủ sách tri thức bách khoa phổ thông (2007), Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội.
17. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
18. Daniel Goleman. Trí tuệ xúc cảm ứng dụng trong công việc (2007), Nxb. Tri thức, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1998), Văn hóa và giáo dục, giáo dục và văn hóa, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2003), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Hoàng Gia Media Group (2010), Chìa khóa thành công - Cẩm nang văn hóa giao tiếp ứng xử cho các doanh nghiệp Việt Nam, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
22. Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hoá, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
23. Trần Hoàng (2004), Văn hóa ứng xử công sở, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
91
24. Trần Hoàng, Trần Việt Hoa (2011), Kỹ năng thực hành văn hóa công sở, lễ tân và nghi thức nhà nước ở cơ quan, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, tập 2, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
26. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hoá ở nước ta hiện nay - Dưới góc nhìn giá trị, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
27. Đỗ Huy (2005), Văn hoá và phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Đỗ Huy - Chu Khắc (2005), Nhân cách văn hoá trong bảng giá trị Việt
Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
29. Hồng Khánh, Kỳ Anh (2002), Đạo lý người xưa, Nxb. Đà Nẵng. 30. Vũ Khiêu (1986), Góp phần nghiên cứu Cách mạng Tư tưởng và Văn
hoá. Nxb. Sự thật, Hà Nội.
31. Vũ Khiêu (chủ biên, 2000), Văn hóa Việt Nam - xã hội và con người,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. A.Kennedy và Tren Sdill (1999), Văn hóa Công ty phương Tây, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Miêu Tú Kiệt (2004), Phương pháp quản lý hành chính có hiệu quả/ Văn hóa hành chính, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
34. N.Konrat (1997), Phương Đông và Phương Tây, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
35. V.I.Lênin (1977), Lênin bàn về văn hoá học, Nxb. Văn học, Hà Nội. 36. Nguyễn Thu Linh (2005), Văn hóa tổ chức - Lý thuyết, thực trạng và
giải pháp pháp triển văn hóa tổ chức ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
37. Mã Sâm Lượng (1996), Mưu kế và xử thế, Nxb. Lao động, Hà Nội. 38. Trường Lưu (1995), Văn hóa và phát triển, Nxb. Văn hóa - Thông tin,
92
39. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3.
40. Harvey Mackay (2010), Nghệ thuật giao tiếp xã hội, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
41. Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu thể chế chính trị thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T.4. 43. Một số văn bản của Đảng về phòng, chống tham nhũng (2005), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Abraham Moles (1973), Sociodynamique de la culture (Paris 1967, Bản dịch tiếng Nga,) Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
45. Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
46. Nhiều tác giả (2000), Hỏi đáp về văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
47. Những luận thuyết nổi tiếng thế giới (1999), Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
48. Phan Ngọc (1999), Bản sắc văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb. Văn hóa - thông tin, Hà Nội.
49. Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
50. UNESCO (2/2002), Tuyên ngôn về Đa dạng văn hóa.
51. Vương Lạc Phu, Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo hiện đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Trần Quốc Phú (2006), Văn hóa pháp đình, Nxb.Tư pháp, Hà Nội.
53. Tăng Diệc Quân (2003), Xử thế trí tuệ toàn thư - Thuật làm người, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
93
54. Robert Bolton & Dorthy Grover Bolton (2006), 4 khuôn mặt nơi công sở, Nxb. Tri thức, Hà Nội.
55. Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hoá và phát triển - Sự nhận thức và vận dụng trong tư tưởng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. E.B. Taylor (2001), Văn hoá nguyên thuỷ, bản dịch của Huyền Giang, Nxb. Văn hóa, Hà Nội.
57. Nguyễn Văn Thâm (2004), Tổ chức và điều hành của các công sở, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
59. Trần Ngọc Thêm (2000), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
60. Ngô Đức Thịnh (1987), Văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
61. Trần Mạnh Thường (2010), Những nền văn minh lớn của nhân loại, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
62. Đặng Hữu Toàn (2000), “Gắn phát triển con người Việt Nam hiện đại với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4), tr. 11-15.
63. Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 64. Hoàng Văn Tuấn, (2006), Các quy tắc hay trong giao tiếp, Nxb. Thanh
niên, Hà Nội.
65. Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội.
66. Lưu Minh Văn (2008), Bài giảng triết học văn hóa, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
67. Huỳnh Khái Vinh (2001), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đương đại, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
94
68. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề ly luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Viện văn hóa và Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
69. Hoàng Vinh (1999) Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
71. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.