Phân tích khả năng hạn chế các nguy cơ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh công ty LeLong Việt Nam đến năm 2020 (Trang 84)

8. Khung nghiên cứu

3.3.1.4. Phân tích khả năng hạn chế các nguy cơ

Tương tự như trên, sử dụng kết quả từ mục 2.2.3.2 và bảng 2.10 chương 2- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Công ty LeLong Việt Nam, tác giả xác định các giải pháp nhằm hạn chế các nguy cơ của Công ty LeLong Việt Nam như sau:

Bảng 3.4 Khả năng hạn chế nguy cơ của Công ty LeLong Việt Nam Nội dung Mức độ

tác động

Giải pháp hạn chế nguy cơ

Cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.

Mạnh Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm.

Nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới cao do rào cảng nhập ngành thấp.

Mạnh Giữ vững uy tín về chất lượng hàng hóa để giữ vững thị trường; chủ động nắm bắt nhu cầu thị trường để tạo ra những sản phẩm mới có chất lượng cao, mẫu mã đẹp.

Thị trường xuất khẩu ngày càng nhiều khó khăn do các nước phát triển đưa ra nhiều tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm.

Mạnh Nghiên cứu kỹ yêu cầu về chất lượng hàng hóa đối với những thị trường này để thực hiện đúng theo yêu cầu của họ và phải duy trì chất lượng mà doanh nghiệp cam trong quá trình đàm phán kinh doanh.

3.3.2.

, công ty LeLong Việt Nam

công ty LeLong Việt Nam.

Bảng 3.5 Tổng kết điểm các nhóm chiến lược NHÓM CHIẾN

LƯỢC TÊN CHIẾN LƯỢC ĐIỂM

SO 192 210 ST 236 178 WO tranh 188 187 WT 218 170

Dựa vào bảng trên ta chiến lược hội nhập

dọc về phía sau”có số điểm cao nhất

“chiến lược liên doanh liên kết = 218, “ chiến lược

= “khác biệt hóa sản phẩm” = 192 cũng sẽ

được lựa chọn do số điểm khá cao và nằm trong nhóm 4 chiến lược có điểm cao nhất. 4 1) . 2) . 3) . 4) .

công ty LeLong Việt Nam

công ty LeLong Việt Nam

công ty LeLong Việt Nam –

3.3.3. .

3.3.3.1.

công ty LeLong Việt vận chuyển nguyên liệu

và sản phẩm –

ủ trong lúc cạnh tranh

ngành còn thấp. công ty LeLong Việt Nam cần có những bước đi hợp lý sao cho giá thuê công ty vận chuyển được giảm xuống mức thấp nhất có thể nhằm hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh với sản phẩm của công ty khác.

3.3.3.2Chiến lược liên doanh liên kết

, các doanh nghiệp lớn tro

hơn .

3.3.3.3.

thị trường quen thuộc thì rất dễ bị đối thủ cạnh tranh xâm nhập ngành và chiếm thị phần. Vì vậy, công ty LeLong Việt Nam cần sử

trước tiên là khu vực ASEAN….Vì các thị trường này về xe máy, thiết bị

năng lượng rất cao công ty LeLong Việt Nam

chủ chốt của mình công ty LeLong Việt Nam trong những năm qua.

công ty LeLong Việt Nam g

3.3.3.4.

công ty LeLong Việt Nam

công ty LeLong Việt Nam. Bên cạnh đó cần xây dựng các giải pháp nhận được sự khác biệt của sản phẩm công ty với các đối thủ cạnh tranh.

3.4. Các giải pháp thực hiện

3.4.1. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nội dung thực hiện: Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp vì con người có khả năng sáng tạo và làm chủ công nghệ. Vì vậy để đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển trong thời gian tới, Công ty cần phải thực hiện một số nội dung như : Phòng Tổ chức nhân sự cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và quy hoạch nguồn nhân lực theo hướng chất lượng cao. Bên cạnh đó thông tin về nhu cầu tuyển dụng cần được thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, tránh trình trạng tuyển dụng trên cơ sở quen biết, gửi gắm con ông cháu cha nhưng không làm được việc.

Đây là một trong những hạn chế rất khó khắc phục đối với các doanh nghiệp, nếu không khắc phục được những hạn chế này sẽ khó mang lại cho Công ty một nguồn nhân lực dồi dào có chất lượng cao. Đồng thời hợp tác với các trường, các cơ sở đào tạo bên ngoài để cập nhật kiến thức mới về quản lý, kinh doanh, kỹ thuật,… cho cán bộ lãnh đạo, chuyên viên các bộ phận. Cần có kế hoạch tuyển chọn và đạo tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế thừa thông qua việc xây dựng quy chế tuyển dụng và đào tạo chuyên môn trong và ngoài nước. Đầu tư cho nhân tài thông qua tài trợ học bổng cho sinh giỏi trong các trường đại học chuyên ngành. Ngoài ra, để thu hút chất xám và tránh tình trạng chảy máu chất xám, Công ty cần có chính sách khen thưởng, đãi ngộ và môi trường làm việc phù hợp.

Biểu dương, khen thưởng đột xuất cho các cá nhân có sáng kiến hoặc thành tích xuất sắc mang lại hiệu quả cao cho Công ty. Tăng cường các chính sách đãi

ngộ như khuyến khích, động viên, tuyên dương, khen thưởng, nâng lương trước hạn, đề bạt lên vị trí cao hơn… nhằm giữ chân và phát huy tính sáng tạo của nhân viên giỏi đồng thời tạo tinh thần thi đua trong lao động.

Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả trên nền tảng cơ sở vật chất phù hợp, môi trường làm việc thân thiện, thoải mái nhưng vẫn mang tính cạnh tranh cao để mỗi bộ phận, cá nhân đều có điều kiện phát huy hết khả năng của mình để mang lại hiệu quả cao nhất cho Công ty. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần thực hiện quyết liệt trong việc loại bỏ những người không làm được việc nhưng vẫn hưởng lương, thậm chí lương cao nhằm tránh tình trạng nhu cầu lao động của Công ty thiếu vẫn thiếu nhưng thừa vẫn có thừa. Làm tốt được yêu cầu này sẽ góp phần không nhỏ trong việc giảm chí tiền lương, nâng cao hiệu quả trong quản lý.

Tính khả thi của giải pháp thể hiện qua:

- Cử cán bộ của Công ty tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức sau đại học và chuyên ngành.

- Hoàn tất việc xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn mới nhằm khuyến khích nhân viên thi đua lập thành tích ở lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ của mình.

- Hỗ trợ kinh phí từ quỹ của Công ty để giải quyết chế độ cho người lao động dôi dư.

3.4.2. Nhóm giải pháp thực hiện các chiến lược về thị trường:

3.4.2.1.Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu.

Nội dung thực hiện: Đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hành nước ngoài, tăng cường công tác tiếp thị nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ từ các nước trên thế giới.

Đi đôi với việc củng cố và phát triển thị trường trong nước là việc không ngừng mở rộng, phát triển thị trường nước ngoài. Không ngừng tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng mới ở những thị trường tiềm năng bên cạnh việc duy trì tục mối quan hệ ổn định với khách hàng truyền thống. Để mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu, Công ty cần thực hiện một số nhiệm vụ sau: Duy trì và phát triển mối quan hệ hợp tác với những khách hàng

truyền thống như Đài Loan, Phillipines, Malaysia, Inđônesia,…Tổ chức các chuyến đi khảo sát, tiềm hiểu thị trường nước ngoài; tìm kiếm khách hàng mới thông qua internet, những đợt hội chợ thương mại quốc tế được tổ chức trong và ngoài nước hoặc từ những kiều bào hay trung gian giới thiệu; gửi mẫu, catologe tới những nước, khu vực có tiềm năng nhưng chưa được khai thác; tham gia vào các chương trình xúc tiến thương mại, quan hệ chặt chẽ với các tham tán thương mại tại các nước nhằm nắm rõ thông tin thị trường, các chế độ chính sách mới, nhu cầu thị trường… để có những đánh giá chính xác về thị trường xuất khẩu. Từ đó có chiến lược sản xuất và marketing phù hợp.

Bên cạnh việc xuất khẩu cần đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng phụ trợ nhằm làm tăng giá trị gia tăng và đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu; do điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán và thói quen tiêu dùng của người dân ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực là khác nhau.

Vì vậy, cần chú ý nghiên cứu và phân tích kỹ để có mẫu mã, thành phần cấu tạo nên sản phẩm,… phù hợp trước khi tiến hành xuất khẩu tránh tình trạng hàng hoá xuất khẩu bị trả về gây tổn thất kinh tế, ảnh hưởng đến uy tín và mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa khách hàng với Công ty. Tùy từng thời điểm, từng điều kiện cụ thể, công ty có thể áp dụng một vài chính sách ưu đãi như về phương thức thanh toán, giá cả,… trên cơ sở có cân nhắc đến hiệu quả lâu dài để khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị trường nước ngoài. Phải đảm bảo uy tín về chất lượng sản phẩm xuất khầu trên cơ sở thực hiện và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO.

Tính khả thi của giải pháp thể hiện qua:

- Hàng năm tổ chức lãnh đạo thuộc Công ty những chuyến đi nước ngoài để khảo sát, tìm kiếm thị trường ở những thị trường tiềm năng như Trung Đông, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ;

- Công ty thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế; - Nhu cầu lương thực, thực phẩm trên thế giới ngày càng tăng, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng và ngày càng có nhiều đối tác xuất khẩu.

3.4.2.2. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược củng cố và phát triển thịtrường theo chiều sâu. trường theo chiều sâu.

Nội dung thực hiện: Tận dụng sức mạnh về kênh phân phối, máy móc thiết bị hiện đại, uy tín nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm cao để đưa sản phẩm vào thị trường còn bỏ trống. Đồng thời, tạo mối quan hệ tốt với hệ thống đại lý để vừa giữ vững thị phần, vừa giảm đi sự cạnh tranh và xâm nhập ngành. Để đạt được mục tiêu này, Công ty LeLong Việt Nam cần thực hiện một số công việc như: Tận dụng sức mạnh hiện có để không ngừng phủ kín những khu vực thị trường còn bỏ ngõ, đồng thời khai thác tối đa khả năng tiêu thụ của thị trường hiện có, đặc biệt quan tâm đến khu vực thành thị, những nơi đông dân cư, giao thong đi lại nhiều. Đẩy mạnh công tác tiếp thị, giới thiệu và chào bán sản phẩm trực tiếp tới tận tay người tiêu dùng, người bán lẻ, đặc biệt đối với những sản phẩm mới chưa được khách hàng biết nhiều hay những khu vực mà đại lý phân phối chưa tiếp cận được. Đồng thời tiếp tục đưa nhân viên tiếp thị hỗ trợ các đại lý ở những khu vực có tiềm năng nhưng chưa được khai thác hết để vừa mở rộng thị trường tiêu thụ, vừa tạo được sự gắn bó hơn giữa đại lý với Công ty. Trong đó, cần chú trọng công tác tuyển lựa, bố trí hợp lý nhân viên nhằm tiếp tục hỗ trợ cho các đại lý, những khu vực còn yếu kém để không ngừng mở rộng mạng lưới bán hàng, tăng sản lượng tiêu thụ. Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm nhằm công bố sự phát triển của Công ty và khuyến khích sự hợp tác của các đại lý thông qua hình thức khen thưởng cho những đại lý đạt chỉ tiêu sản lượng; Tận dụng kênh phân phối siêu thị điện máy, phòng trưng bày để vừa gia tăng sản lượng bán ra vừa góp phần quảng bá hình ảnh sản phẩm của Công ty. Chú trọng đến công tác thu thập và xử lý thông tin về nhu cầu thị truờng, đối thủ cạnh tranh để có phương án đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường.

Tính khả thi của giải pháp thể hiện qua:

- Thị trường trong nước còn nhiều tiềm năng với dân số trên 90 triệu dân và trên 1,4 triệu chiếc Ô tô; trên 35 triệu xe máy.

- Khả năng mở rộng và phát triển thị trường theo chiều sâu lớn nhờ có hệ thống phân phối đại lý rộng khắp.

- Hội nghị khách hàng được Công ty tổ chức hàng năm.

3.4.2.3. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược nghiên cứu thị trường để xây dựng chính sách marketing hiệu quả. để xây dựng chính sách marketing hiệu quả.

Nội dung thực hiện: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu thị trường để có thông tin về khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh có hiệu quả, từ đó có các chính sách marketing hiệu quả nhằm thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm thuộc Công ty, giữ vững uy tín của một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp Accu, bình ắc quy và các sản phẩm công nghiệp. Để làm điều đó, Công ty cần thực hiện một số nội dung sau như: Xác lập các nhu cầu thông tin cần thiết.Thông tin về diễn biến và xu thế của môi trường vĩ mô, về đối thủ cạnh tranh, điều tra thị trường về tình hình phát triển của sản phẩm trên thị trường, thái độ của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty. Xác định nguồn thu thập và xử lý thông tin. Nguồn thông tin từ khách hàng là rất quan trọng và có ích cho doanh nghiệp. Để đạt được yêu cầu về thông tin, doanh nghiệp cần thực hiện các hình thức thu thập thông tin sau đây:

o Tổ chức các cuộc phỏng vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng: bố trí chuyên viên nghiên cứu thị trường tại các cửa hàng, đại lý, siêu thị để phỏng vấn trực tiếp trong thời gian khách hàng chờ thực hiện thủ tục.

o Tổ chức hội nghị khách hàng đối với nhóm khách hàng là các doanh nghiệp, cửa hàng, đại lý ghi nhận ý kiến đóng góp nhằm cải tiến sản phẩm ngày càng tốt hơn. o Tổ chức các cuộc điều tra nghiên cứu thị trường bằng các phiếu thăm dò ý kiến khách hàng kèm tặng quà.

- Thực hiện nghiên cứu thị trường cần chú ý đến từng loại đối tượng khách hàng như đã phân loại ở mục trên nhằm nắm bắt được xu hướng, sở thích và khả năng tài chính của từng loại khách hàng mà xây dựng chính sách marketing, chính sách phát triển sản phẩm phù hợp theo từng phân khúc thị trường.

- Trên cơ sở thông tin từ nghiên cứu thị trường phải mạnh dạn đề xuất các giải pháp khắc phục các điểm hạn chế của mình và phát triển các dịch vụ phù hợp nhu cầu thị trường.

- Các phiếu điều tra được thiết kế tùy theo mục đích nghiên cứu cụ thể của từng đợt và được phát đến khách hàng dựa vào mạng lưới các cửa hàng, đại lý.

- Thuê các công ty chuyên ngành nghiên cứu thị trường tổ chức các nghiên cứu chuyên sâu để cải tiến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng và nắm bắt nhu cầu, thị hiếu sử dụng sản phẩm của khách hàng.

- Bộ phận tiếp thị bán hàng của Phòng Kinh doanh chịu trách nhiệm thực hiện.

3.4.3. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh.

Nội dung thực hiện: Sản xuất đa dạng các mặt hàng kinh doanh để làm tăng giá trị của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Một số nội dung để thực hiện đa dạng hoá sản phẩm như: Tiến hành thu thập và xử lý thông tin về nhu cầu thị trường, về đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở đó nhận dạng những loại sản phẩm có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất đa dạng hoá; thường xuyên nghiên cứu cho ra thị trường những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, cũng chú trọng công tác cải tiến mẫu mã, nâng cao tính năng sử dụng của sản phẩm nhằm củng cố và phát triển mối quan hệ tốt đẹp, cung cấp thông tin hai chiều giữa Công ty với cửa hàng, đại lý. Đồng thời tăng cường công tác nghiên cứu các sản phẩm thay thế thuộc cùng ngành để tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có.

Tuy nhiên, đối với những sản phẩm mới, tùy theo từng phân khúc thị trường mà có chính sách bán hàng phù hợp để tiêu thụ sản phẩm đảm bảo mang lại hiệu

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh công ty LeLong Việt Nam đến năm 2020 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)