Theo các nhà nghiên cứu, sản xuất nói chung và sản xuất lúa nói riêng sẽ đạt hiệu quả kinh tế khi nông hộ đạt đƣợc cả hiệu quả k thuật lẫn hiệu quả phân bổ. Hiệu quả kinh tế đƣợc đo lƣờng b ng tích số giữa hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ. Cụ thể, lập luận này đƣợc lý giải b ng cách sử dụng Biểu đồ 3.1, bao gồm các đƣờng đẳng lƣợng và đƣờng đẳng phí.
Đƣờng đẳng lƣợng cho biết các kết hợp khác nhau về mặt số lƣợng của các loại yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất để tạo ra một lƣợng đầu ra nhất định. Tuy nhiên, đối với nghiên cứu này, đƣờng đẳng lƣợng /
YY cho biết số lƣợng đầu vào tối thiểu đƣợc sử dụng để sản xuất ra một đơn vị đầu ra nhất định. Do đó, những điểm - những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào - n m trên đƣờng đẳng lƣợng đƣợc xem nhƣ sản xuất lúa của nông hộ đạt đƣợc hiệu quả k thuật “hoàn toàn”. Những điểm n m phía trên, bên phải đƣờng đẳng lƣợng /
YY (chẳng hạn nhƣ điểm P) đƣợc xem nhƣ là phi hiệu quả k thuật bởi nông hộ phải sử dụng số lƣợng đầu vào nhiều hơn số lƣợng đầu vào cần thiết để sản xuất ra một đơn vị đầu ra. Do đó, mức độ phi hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa của nông hộ tại điểm P đƣợc đo lƣờng bởi tỷ số
OP
RP/ và hiệu quả k thuật của sản xuất lúa (TE) sẽ b ng (1RP/OP) hay
OP OR/ .7
Nếu có thông tin về giá thị trƣờng của các yếu tố đầu vào, tỷ số giữa giá các yếu tố đầu vào phản ánh độ dốc của đƣờng đẳng phí /
CC . Mức độ phi hiệu quả phân bổ của nông hộ sản xuất lúa đƣợc đo lƣờng thông qua tỷ số SR/OR. Do đó, hiệu quả phân bổ sản xuất lúa của nông hộ (AE) tại điểm P đƣợc đo
7 Hiệu quả k thuật là khả năng sản xuất ra một số lƣợng đầu ra tối đa dựa trên một số lƣợng đầu vào nhất định, với công nghệ đƣợc áp dụng (Theodore, 1964; Rizzo, 1979; Dhungana & cộng sự, 2004).
O C C′ Y S R P Y′ R′ X1/Y X2/Y • • • • •
lƣờng b ng tỷ số OS/OR.8 Tại điểm R, sản xuất lúa của nông hộ đạt hiệu quả k thuật “hoàn toàn” nhƣng không đạt đƣợc hiệu quả phân bổ “hoàn toàn”. Kết hợp các yếu tố đầu vào tại điểm /
R , sản xuất lúa của nông hộ đạt đƣợc cả hiệu quả k thuật lẫn hiệu quả phân bổ hoàn toàn.
Biểu đồ 3.1. Hiệu quả k thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế trong sản xuất
Sản xuất lúa sẽ đạt hiệu quả kinh tế khi nông hộ đạt đƣợc cả hiệu quả k thuật lẫn hiệu quả phân bổ. Nói cách khác, hiệu quả kinh tế lúa đƣợc đo lƣờng b ng tích số giữa hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ:
OP OS OR OS OP OR AE TE EE / / / (3.1)
Tuy có nhiều phƣơng pháp khác nhau để đo lƣờng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ nhƣng hai phƣơng pháp phổ biến nhất, đó là ph ơng pháp c l ợng tham số và ph ơng pháp c l ợng phi tham số. Tiêu chí cơ bản để phân biệt giữa hai phƣơng pháp này là đối với phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số, hình dạng hàm sản xuất, hàm chi phí, hàm lợi nhuận, v.v. cần đƣợc xác định trƣớc còn đối với phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số, các hàm số này không cần xác định trƣớc.
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số dựa trên nền tảng của k thuật phân tích bao dữ liệu (data envelopment analysis - DEA) để đo lƣờng hiệu quả trong
8 Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng sử dụng đầu vào tối ƣu để nông hộ có thể tối đa hóa lợi nhuận (Rizzo, 1979; Ellis, 1993).
quá trình sản xuất. Phƣơng pháp này sẽ xây dựng đƣờng biên bao quanh các quan sát (các kết hợp yếu tố đầu vào thực của nhà sản xuất). Những điểm quan sát không n m trên đƣờng biên đƣợc xem là phi hiệu quả. Các sai lệch từ điểm quan sát đến đƣờng biên này đƣợc xem nhƣ là mức độ phi hiệu quả của ngƣời sản xuất. Bất lợi chính của phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số là phƣơng pháp DEA không phân biệt giữa phần phi hiệu quả và phần nhiễu (phần sai số không thể kiểm soát bởi mô hình ƣớc lƣợng). Tuy nhiên, phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số sử dụng mô hình phân tích biên ngẫu nhiên (stochastic frontier analysis - SFA) có thể tách phần phi hiệu quả và phần nhiễu ra khỏi các sai số trong mô hình ƣớc lƣợng nhƣng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số yêu cầu xác định đƣợc hình dạng của hàm số và các sai số.
Do ƣu điểm của nó nên luận án sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số thông qua mô hình phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế, hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ của nông hộ sản xuất lúa. Cụ thể, hiệu quả k thuật đƣợc ƣớc lƣợng thông qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên tƣơng ứng với đƣờng đẳng lƣợng /
YY ở Biểu đồ 3.1 có dạng nhƣ sau (Murillo-Zamorano, 2004):
iTE e x f i iTE i ) , ( (3.2) i
là sản lƣợng lúa của nông hộ. f(xi,i) là vector đầu vào xi của nông hộ sản xuất lúa và sai số i đƣợc xác định nhƣ sau:
iTE iTE iTE v u
(3.3)
iTE
v là sai số ngẫu nhiên (phần nhiễu), giả định viTE có phân phối chuẩn )
, 0 ( vTE2
N và uiTE là mức độ phi hiệu quả k thuật, giả định uiTE có phân phối nửa chuẩn N(0,uTE2 ). Thực hiện phƣơng pháp ƣớc lƣợng khả năng tối đa (MLE) đối với Biểu thức (3.2) sẽ đƣợc giá trị ƣớc lƣợng iTE, phƣơng sai
2 2 2 uTE vTE TE và 22 TE uTE TE
. Khi đó, theo Murillo - Zamorano (2004), hiệu quả k thuật của nông hộ sản xuất lúa có thể đƣợc xác định b ng công thức:
( uiTE)
e E
TE (3.4) Tƣơng tự, hiệu quả phân bổ đƣợc ƣớc lƣợng thông qua hàm chi phi biên ngẫu nhiên. Hàm chi phí biên ngẫu nhiên có dạng:
) ( ) , , ( viAE uiAE iAE i i i f p y e C (3.5)
i
C là chi phí sản xuất lúa của nông hộ. pi là giá đầu vào trong quá trình sản xuất lúa của nông hộ. viAE là sai số ngẫu nhiên, giả định viAE có phân phối chuẩn N(0,vAE2 ) và uiAE là mức độ phi hiệu quả phân bổ, giả định uiAE có phân phối nửa chuẩn N(0,uAE2 ).Thực hiện phƣơng pháp ƣớc lƣợng khả năng tối đa (MLE) đối với Biểu thức 3.5 sẽ đƣợc giá trị ƣớc lƣợng iAE, phƣơng sai
2 2 2 uAE vAE AE và 22 AE uAE AE
. Hiệu quả phân bổ của nông hộ sản xuất lúa đƣợc xác định nhƣ sau:
(uiAE)
e E
AE (3.6) Dựa vào Biểu thức 3.1, hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa đƣợc xác định nhƣ sau: ( uiTE) (uiAE) e E e E AE TE EE (3.7) Theo phƣơng pháp tiếp cận này, hiệu quả kinh tế sẽ đƣợc ƣớc lƣợng thông qua hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ. Tuy nhiên, đo lƣờng hiệu quả kinh tế thông qua hàm sản xuất và hàm chi phí biên ngẫu nhiên không thích hợp khi giá bán lúa của các nông hộ khác nhau (Ali & Flinn, 1989). Do đó, hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên sẽ đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa (Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008; Abu & Asember, 2011 và Phạm Lê Thông & cộng sự, 2011). Hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên có dạng: ) ( ) , , (P Z e i f i i i i (3.8) i
là lợi nhuận chuẩn hóa của nông hộ sản xuất lúa, đƣợc tính b ng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lúa chia cho giá bán 1 kg lúa. Pi là vector giá đầu vào chuẩn hóa, đƣợc tính b ng giá mua đầu vào chia cho giá bán 1 kg lúa. Zi
là lƣợng đầu vào cố định của nông hộ sản xuất lúa và sai số i đƣợc xác định nhƣ sau: i i i v u (3.9) i
v là sai số ngẫu nhiên, có phân phối chuẩn N(0,v2). ui là mức độ phi hiệu quả kinh tế, có phân phối nửa chuẩn N(0,u2) . Thực hiện phƣơng pháp ƣớc lƣợng khả năng tối đa (MLE) đối với Biểu thức (3.8) sẽ đƣợc giá trị ƣớc
lƣợng i, phƣơng sai 2 2 2 u v và 22
u . Do đó, hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa đƣợc xác định nhƣ sau:
i
ui
e E
EE ( ) (3.10)
3.1.2. ô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ
Để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ, luận án sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (stochastic profit frontier function) với phần sai số hỗn hợp mà nhiều nghiên cứu đã sử dụng (nhƣ Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008; Abu & Asember, 2011 và Phạm Lê Thông & cộng sự, 2011), bởi các ƣu điểm của phƣơng pháp này. Dựa trên cơ sở lý thuyết đƣợc trình bày ở phần trƣớc, mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ có dạng cụ thể nhƣ sau: u v CP CP CP CP CP CP CP CP CP CP CAYXOI THUHOACH TUOITIEU LAODONG PHAN PHAN GIONG GIONG NONGDUOC NONGDUOC 10 9 8 7 2 6 5 2 4 3 2 2 1 0 (3.11)
Trong Mô hình (3.11), là logarit tự nhiên của lợi nhuận chuẩn hóa của nông hộ, đƣợc đo lƣờng b ng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lúa chia cho giá bán 1 kg lúa.9 CPNONGDUOC là logarit tự nhiên của chi phí nông dƣợc chuẩn hóa,
đƣợc tính b ng giá bình quân gia quyền 1 kg các loại nông dƣợc đƣợc sử dụng sản xuất lúa chia cho giá bán 1 kg lúa. 2
NONGDUOC
CP là bình phƣơng của
NONGDUOC
CP . Hai biến này đƣợc sử dụng để kiểm định mối quan hệ phi tuyến (có dạng ∩) giữa chi phí nông dƣợc và lợi nhuận trong sản xuất lúa của nông hộ, đồng thời giúp xác định đƣợc lƣợng nông dƣợc hợp lý nhất mà nông hộ cần sử dụng.10 Do đó, hệ số 1 đƣợc kỳ vọng là dƣơng và hệ số 2 là âm, theo ghi nhận của Ali & Flinn (1989), Ali & cộng sự (1994), Rahman (2003), Nwachukwu &Onyenweaku (2007) và Tanko & Jirgi (2008).
9
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lúa của nông hộ là hiệu số giữa doanh thu bán lúa và chi phí sản xuất lúa của nông hộ.
10
Luận điểm này cũng có thể đƣợc sử dụng để lý giải cho một số loại yếu tố đầu vào khác (nhƣ giống và phân bón) trong Mô hình (3.11).
GIONG
CP là logarit tự nhiên của chi phí lúa giống chuẩn hóa của nông hộ, đƣợc tính b ng giá mua 1 kg lúa giống chia cho giá bán 1 kg lúa. 2
GIONG
CP là
bình phƣơng của CPGIONG, đƣợc sử dụng để kiểm định mối quan hệ phi tuyến (có dạng ∩) giữa chi phí lúa giống và lợi nhuận của nông hộ. Nhƣ vừa phân tích, hệ số 3 đƣợc kỳ vọng là dƣơng và hệ số 4 là âm (Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007 và Tanko & Jirgi, 2008). CPPHAN là logarit tự nhiên của chi phí phân bón chuẩn hóa, đƣợc tính b ng giá bình quân gia quyền 1 kg các loại phân bón đƣợc sử dụng trong hoạt động sản xuất lúa chia cho giá bán 1 kg lúa.11 2
PHAN
CP là bình phƣơng của CPPHAN, cũng đƣợc sử dụng để kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa chi phí phân bón và lợi nhuận của nông hộ. Vì vậy, hệ số 5 cũng đƣợc kỳ vọng là dƣơng và hệ số 6 là âm (Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu &Onyenweaku, 2007 và Tanko & Jirgi, 2008).
LAODONG
CP là logarit tự nhiên của chi phí lao động chuẩn hóa, đƣợc tính b ng chi phí ngày công của lao động thuê chia cho giá bán 1 kg lúa. Khi chi phí lao động càng cao dẫn đến chi phí sản xuất lúa gia tăng làm giảm lợi nhuận của nông hộ. Do đó, hệ số 7 đƣợc kỳ vọng là âm. Tƣơng tự,
TUOITIEU
CP là logarit tự nhiên của chi phí tƣới tiêu cho ruộng lúa của nông hộ (1.000 đồng/1.000 m2) và CPTHUHOACH là logarit tự nhiên của chi phí thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch của nông hộ (1.000 đồng/1.000 m2). Chi phí tƣới tiêu và chi phí thu hoạch gia tăng cũng sẽ làm giảm lợi nhuận trong hoạt động sản xuất lúa của nông hộ. Vì vậy, hệ số 8 và hệ số 9 cũng đƣợc kỳ vọng là âm (Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 và Abu & Asember, 2011).
Cuối cùng, CPCAYXOI là logarit tự nhiên của chi phí cày, xới đất (1.000 đồng/1.000 m2). Tƣơng tự nhƣ các biến chi phí trên, hệ số 10 cũng đƣợc kỳ vọng là âm, nghĩa là khoản chi phí này gia tăng dẫn đến lợi nhuận trồng lúa
11
Giá phân bón trong hoạt động sản xuất lúa của nông hộ đƣợc tính b ng phƣơng pháp bình quân gia quyền giá của từng loại phân bón theo khối lƣợng sử dụng tƣơng ứng. Chẳng hạn, khi nông hộ sử dụng phân đạm, phân lân, phân kali, phân hữu cơ, giá phân bón của nông hộ đƣợc tính nhƣ sau: ) ( ) ( HUUCO KALI LAN DAM HUUCO HUUCO KALI KALI LAN LAN DAM DAM PHAN m m m m m P m P m P m P P
Trong đó, P là giá các loại phân bón và m là khối lƣợng phân bón đƣợc nông hộ sử dụng trong hoạt động sản xuất lúa.
của nông hộ sẽ giảm. Ý nghĩa các biến và kỳ vọng về dấu đối với các hệ số i
trong Mô hình 3.11 đƣợc trình bày trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Ý nghĩa của các biến và kỳ vọng về dấu của các i trong mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
Tên biến Ý nghĩa
Kỳ vọng về dấu đối với các i Nghiên cứu có liên quan NONGDUOC
CP Logarit tự nhiên của chi phí
nông dƣợc chuẩn hóa (giá bình quân gia quyền 1 kg các loại nông đƣợc sử dụng chia cho giá bán 1 kg lúa)
+ Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 2
NONGDUOC
CP Bình phƣơng của biến
NONGDUOC
CP
– Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008
GIONG
CP Logarit tự nhiên của chi phí
lúa giống chuẩn hóa (giá mua 1 kg lúa giống chia cho giá bán 1 kg lúa của nông hộ)
+ Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 2
GIONG
CP Bình phƣơng của biến
GIONG
CP
– Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008
PHAN
CP Logarit tự nhiên của chi phí
phân bón chuẩn hóa (giá bình quân gia quyền 1 kg các loại phân bón đƣợc sử dụng chia cho giá bán 1 kg lúa)
+ Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008
2
PHAN
CP Bình phƣơng của biến
PHAN
CP
– Rahman, 2003; Nwachukwu &
Tên biến Ý nghĩa Kỳ vọng về dấu đối với các i Nghiên cứu có liên quan Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008
LAODONG
CP Logarit tự nhiên của chi phí
lao động chuẩn hóa (chi phí ngày công của lao động thuê chia cho giá bán 1 kg lúa)
– Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008; Abu & Asember, 2011
TUOITIEU
CP Logarit tự nhiên của chi phí
tƣới tiêu cho ruộng lúa của nông hộ (1.000 đồng/1.000 m2)
–
THUHOACH
CP Logarit tự nhiên của chi phí